- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP
4.2.2.3. Đẩy mạnh cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại và cung cấp thụng tin thị trường cho nụng dõn
thị trường cho nụng dõn
Trong điều kiện toàn cầu húa, thị trường tiờu thụ nụng sản của nước ta cú cơ hội mở rộng ra toàn thế giới. Nụng sản nước ta cũng cú lợi thế về chủng loại và chất lượng, dễ được cỏc nước chấp nhận, nhất là cỏc nước cú chế độ khớ hậu khỏc biệt với nước ta. Tuy nhiờn, để người nước ngoài, thậm chớ cả người trong nước chấp nhận mua nụng sản, cần phải giới thiệu cho họ biết về sự cú mặt cũng như chất lượng của sản phẩm. Với quy mụ sản xuất nhỏ bộ và tiềm lực tài chớnh hạn chế, nụng dõn nước ta khụng thể tự mỡnh xỳc tiến thương mại, càng khụng thể tự thu nhập và xử lý thụng tin thị trường. Chớnh vỡ thế, hỗ trợ của Nhà nước về phương diện này vừa mang tớnh
146
cấp thiết, vừa mang lại lợi ớch to lớn cho nụng dõn. Để tăng cường tỏc động tớch cực về phương diện này, thời gian tới Nhà nước cần triển khai một số biện phỏp:
- Xõy dựng một kế hoạch quốc gia dài hạn về xỳc tiến thương mại hàng nụng sản.
Trong đú phõn loại cỏc mặt hàng nụng sản theo chất lượng vào khả năng cung ứng để cú kế hoạch xỳc tiến thương mại đối với từng loại. Đối với mặt hàng cú chất lượng cao, ổn định, khối lượng cung ứng lớn, lõu dài sẽ được hỗ trợ để mở rộng thị trường, xõm nhập thị trường mới. Đối với những mặt hàng chất lượng cao nhưng khối lượng khụng lớn hoặc cũn ớt, Nhà nước chỉ hỗ trợ giới thiệu mặt hàng. Những mặt hàng mới cú khả năng mở rộng quy mụ cũng được ưu tiờn hỗ trợ giới thiệu mặt hàng. Những mặt hàng chất lượng thấp, khụng ổn định khụng nờn đưa vào kế hoạch. Danh mục những mặt hàng được hỗ trợ xỳc tiến thương mại với những mức độ khỏc nhau sẽ được điều chỉnh thường xuyờn, tuỳ thuộc mức độ phỏt triển của cỏc loại mặt hàng. Kế hoạch xỳc tiến thương mại dài hạn được Nhà nước cụng bố và theo đú khuyến khớch cỏc ngành hàng phấn đấu cú sản phẩm chất lượng cao, khối lượng cung ứng lớn, ổn định. Đồng thời đảm bảo uy tớn của Việt Nam với tư cỏch là một nhà xuất khẩu nụng sản lớn trờn thị trường thế giới.
- Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại cần tập trung vào phõn tớch thụng tin thị trường
bao gồm phõn tớch thị trường giỏ cả, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, chớnh sỏch của cỏc nước bạn hàng, xu hướng thị trường; tổng hợp cỏc thụng tin về luật và cỏc quy chế thương mại của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, cỏc hiệp định thương mại song phương sẽ tỏc động tới xuất khẩu nụng sản của Việt Nam;… Những thụng tin dự bỏo dài hạn đỳng đắn là cơ sở hết sức quan trọng cho xõy dựng chớnh sỏch, điều hành xuất khẩu nụng sản của Chớnh phủ và cho định hướng, xõy dựng chiến lược sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, nụng dõn. Ngoài ra, để đảm bảo ổn định sản xuất và thỳc đẩy xuất khẩu, cỏc cơ quan chức năng cần chủ động theo dừi sỏt, chủ động đàm phỏn giải quyết cỏc vụ đưa tin sai sự thật về hàng nụng sản Việt Nam và thỏo gỡ rào cản kỹ thuật của cỏc thị trường nhập khẩu, đồng thời thực hiện nghiờm việc kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm đối với hàng húa cú nguồn gốc động vật vào Việt Nam.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nụng dõn ỏp dụng cỏc quy định về kiểm dịch và thực hiện quy trỡnh GAP tiờu thụ hàng húa thuận lợi thụng qua phương thức cung cấp giấy chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Để trỏnh ỏp dụng phương thức này
147
một cỏch tràn lan gõy hiệu ứng vụ hiệu húa giấy xỏc nhận, cần kiểm soỏt chặt chẽ việc cấp giấy xỏc nhận sao cho đỳng đối tượng và thực hiện xử phạt nếu cấp khụng đỳng, giả mạo giấy xỏc nhận hoặc cú giấy xỏc nhận rồi lại khụng thực hiện đỳng quy trỡnh. Đồng thời, Nhà nước thành lập cơ quan cú trỏch nhiệm giỳp khỏch hàng truy tỡm nguồn gốc xuất xứ của nụng sản. Hoạt động của cơ quan này vừa giỳp bảo hộ cỏc thương hiệu nụng sản đặc thự cho từng vựng, đồng thời tăng tớn nhiệm đối với hàng nụng sản Việt Nam.
- Đầu tư thỏa đỏng cho cụng tỏc thu nhập thụng tin thị trường để cung cấp cho nụng dõn, coi đõy là một trong những trỏch nhiệm quan trọng của cơ quan phụ trỏch nụng nghiệp, ngang bằng với chức năng chỉ đạo sản xuất. Trước hết, Nhà nước cần ưu tiờn hơn nữa kinh phớ, nhõn lực và thời gian cho việc hoàn thiện hệ thống thu nhập, xử lý và cung cấp thụng tin thị trường, thụng tin cảnh bỏo cho nụng dõn để họ chủ động trong việc đối phú với cỏc biến động nhu cầu và giỏ cả trờn thị trường thế giới và trong nước. Bộ NN&PTNT phải được giao đặc trỏch nhiệm vụ này. Cơ quan này phải thường xuyờn cung cấp thụng tin cảnh bỏo về nhu cầu thị trường nụng sản cả trong dài hạn lẫn trạng thỏi thị trường ngắn hạn. Nếu mở rộng thụng tin dự bỏo đến mức cú thể đưa ra cỏc khuyến nghị nụng dõn nờn hành động như thế nào thỡ càng tốt. Nhưng tối thiểu cơ quan này cũng phải cung cấp được thụng tin dự bỏo đủ để nụng dõn khụng bị hẫng hụt do sản xuất vượt quỏ nhu cầu. Nhà nước cũng cần khuyến khớch cỏc cơ quan khỏc thuộc bộ mỏy nhà nước hỗ trợ cơ quan quản lý nụng nghiệp nõng cao năng lực thụng tin và dự bỏo thị trường. Vớ dụ như cơ quan quản lý thương mại, cơ quan ngoại giao, cơ quan quản lý nhà nước cần được giao thờm nhiệm vụ thu thập thụng tin thị trường nụng sản để cú được thụng tin cập nhật, chớnh xỏc cung cấp cho nụng dõn và cỏc doanh nghiệp chế biến, kinh doanh nụng sản. Nhà nước cũng nờn đưa nhiều hơn nữa cỏc thụng tin về chớnh sỏch, về thị trường về dự bỏo cỏc diễn biến kinh tế, xó hội, khớ hậu, quốc tế ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ nụng sản lờn cỏc trang website, bỏo chớ, đài phỏt thanh và chương trỡnh truyền hỡnh phổ cập để thụng tin thường xuyờn đến với nụng dõn, giỳp nụng dõn thay đổi và học cỏch hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh hiện đại.