TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 27 - 31)

2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

2.1.1. Khỏi niệm về hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn

Theo Đại từ điển Tiếng Việt do GS, TS Nguyễn Như í chủ biờn, Nhà xuất bản Văn húa - Thụng tin xuất bản năm 1998 thỡ hỗ trợ cú nghĩa là giỳp đỡ nhau, giỳp

thờm vào [91, tr.835]. Như vậy theo cỏch hiểu phổ biến hỗ trợ là mang hàm ý “trợ giỳp” bằng cỏch đem lại những điều kiện thuận lợi hơn cho đối tượng được trợ giỳp trong việc tiếp cận cỏc cơ hội nhằm thay đổi hoàn cảnh hiện tại.

Trong WTO, trợ cấp được hiểu là “những lợi ớch mà chớnh phủ đem lại cho một đối tượng nhất định và cú thể lượng húa về mặt tài chớnh. Trong nụng nghiệp, WTO phõn chia trợ cấp thành hai nhúm chớnh là hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu. Hỗ trợ trong nước là những lợi ớch được chớnh phủ dành cho một hoặc một số đối tượng mà

khụng trực tiếp gắn với hoạt động hay kết quả xuất khẩu của đối tượng đú. Trợ cấp xuất

khẩu cú thể hiểu một cỏch đơn giản là những lợi ớch gắn với hoạt động hoặc kết quả xuất khẩu. Hỗ trợ trong nước gồm những biện phỏp, chớnh sỏch được chớnh phủ sử dụng để giỳp duy trỡ giỏ nụng sản mà người sản xuất trong nước nhận được ở mức cao hơn mức giỏ thụng thường phổ biến trờn thị trường thế giới; cỏc khoản chi trả trực tiếp cho người sản xuất trong nước, kể cả cỏc khoản chi trả để ngừng sản xuất nụng nghiệp; và cỏc biện phỏp giảm chi phớ tiếp thị, chi phớ đầu vào trong sản xuất nụng nghiệp.

PGS, TS Nguyễn Cỳc và PGS, TS Trần Thị Minh Chõu trong cỏc nghiờn cứu của mỡnh đều thống nhất quan điểm: Chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn là tổng thể cỏc quan điểm, chủ trương, đường lối, phương phỏp và cụng cụ mà Nhà nước sử dụng để tỏc động vào lĩnh vực nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn nhằm thực hiện cỏc mục tiờu mà Nhà nước mong muốn ở nụng dõn [17, tr.60], [57, tr.34].

21

TS Đồn Xũn Thủy cho rằng: “Chớnh sỏch hỗ trợ nụng nghiệp được sử dụng theo nghĩa là bộ phận chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước, bao gồm tổng thể những quan điểm chủ trương, hỡnh thức, cụng cụ và biện phỏp mà Nhà nước sử dụng để tạo thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp trong phạm vi quốc gia nhằm đảm bảo cho nụng nghiệp phỏt triển ổn định, hiệu quả trước sức ộp cạnh tranh kinh tế quốc tế” [69, tr.21].

Cú thể núi rằng, vấn đề “nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn” cú mối quan hệ chặt chẽ và khụng tỏch rời nhau. Phỏt triển nụng nghiệp là quỏ trỡnh gia tăng giỏ trị và cải biến cấu trỳc ngành nụng nghiệp theo hướng tiến bộ, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đúng gúp quan trọng cho sự tăng trưởng và phỏt triển của cỏc quốc gia. Nụng dõn là lực lượng lao động chủ yếu trong ngành nụng nghiệp và cụng nghiệp, dịch vụ ở nụng thụn; đồng thời là chủ thể của đời sống chớnh trị, kinh tế xó hội ở khu vực nụng thụn. Sự đũi hỏi đú là cơ sở khỏch quan hỡnh thành nờn chớnh sỏch đối với nụng dõn. Chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp tỏc động đến người nụng dõn với tư cỏch là quỏ trỡnh cải biến tổ chức lao động sản xuất đối với người nụng dõn, gúp phần nõng cao năng suất lao động, hiện đại húa nền sản xuất nụng nghiệp và người nụng dõn được hưởng thụ tương xứng với những thành quả do sự phỏt triển của ngành nụng nghiệp tạo ra. Do đú cỏc chớnh sỏch cần tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để người nụng dõn được hưởng thụ đầy đủ hơn giỏ trị gia tăng được tạo ra trong quỏ trỡnh sản xuất. Chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn bao hàm những biện phỏp thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, đầu tư kết cấu hạ tầng, tổ chức sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp, đời sống chớnh trị xó hội khu vực nụng thụn. Người nụng dõn được hưởng thụ thành quả của quỏ trỡnh phỏt triển nụng thụn với tư cỏch sử dụng cỏc hàng húa cụng cộng như kết cấu hạ tầng, dịch vụ xó hội cơ bản, an ninh, mụi trường... Sự hội tụ chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn đem lại lợi ớch cho nụng dõn khi người nụng dõn được coi là mục tiờu của chớnh sỏch, khụng thể cú chớnh sỏch nụng nghiệp, phỏt triển nụng thụn mà khụng hướng vào mục tiờu phỏt triển toàn diện đời sống vật chất và tinh thần cho người nụng dõn, tạo năng lực nội sinh để người nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh chớnh sỏch ấy. Nếu núi “con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển” thỡ thật dễ hiểu khi cho rằng “nụng dõn vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn”. Nghị quyết Trung ương 7

22

khúa X về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn đó chỉ rừ “trong mối quan hệ mật thiết giữa nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn, nụng dõn là chủ thể của quỏ trỡnh phỏt triển” [33, tr.3]. Đú là triết lý cơ bản để xỏc định tầm nhỡn dài hạn, xõy dựng chiến lược phỏt triển và hoạch định chớnh sỏch đối với nụng nghiệp, nụng dõn và nụng thụn.

Hỗ trợ Nhà nước đối với nụng dõn bao hàm trong nú chủ định của Nhà nước, mục tiờu mà Nhà nước mong muốn đạt tới trong cải thiện thu nhập, chất lượng sống và địa vị của giai cấp nụng dõn, xõy dựng nền nụng nghiệp hiện đại, bối cảnh cụ thể của nụng nghiệp, nụng thụn cũng như hệ quan điểm lý thuyết mà Nhà nước tin tưởng. Hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn khụng chỉ để giảm thiểu tỏc động tiờu cực của thị trường đến thu nhập và đời sống của nụng dõn mà cũn tạo ra sự bỡnh đẳng và cụng bằng giữa nụng dõn và cỏc tầng lớp dõn cư khỏc trong hưởng thụ thành quả phỏt triển kinh tế. Hỗ trợ nụng dõn là một trong những nghĩa vụ chớnh trị của Nhà nước nhằm tạo sự ổn định về chớnh trị, xó hội và củng cố lũng tin của nụng dõn vào chế độ. Nhà nước thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ đối với nụng dõn là nhằm để quỏ trỡnh sản xuất và tỏi sản xuất nụng nghiệp cú thể diễn ra ổn định, từ đú vừa tạo việc làm, vừa khụng ngừng nõng cao thu nhập cho nụng dõn với tư cỏch là chủ thể sản xuất và là lực lượng nũng cốt, chủ cụng của sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn.

Như vậy, cú thể hiểu hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn trước hết phải là trỏch nhiệm và nghĩa vụ của Nhà nước, và để thực hiện được điều đú Nhà nước sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch và cỏc lực lượng vật chất nhằm tỏc động vào nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn thực hiện cỏc mục tiờu gúp phần tạo thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp phỏt triển ổn định, hiện đại, cải thiện thu nhập, chất lượng sống và địa vị của giai cấp nụng dõn.

Trong điều kiện Việt Nam đó là thành viờn của WTO, hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn khụng được vi phạm cỏc nguyờn tắc cam kết. Do đú, hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn sau gia nhập WTO là sự hỗ trợ của Nhà nước nhằm gúp phần nõng cao năng lực của nụng dõn để chủ động hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế

toàn cầu, theo luật phỏp và thụng lệ quốc tế.

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn, khi đề cập đến hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn, tỏc giả tập trung vào một số điểm sau đõy:

23

Thứ nhất, chủ thể của hoạt động hỗ trợ đối với nụng dõn được đề cập trong nghiờn cứu này là Nhà nước trung ương, mà cụ thể là Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc bộ, khụng đề cập đến hỗ trợ cụ thể của cỏc chớnh quyền địa phương. Cũn chủ thể nhận hỗ trợ là cỏc cỏ nhõn, tổ chức, hộ gia đỡnh tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất trong cỏc ngành nụng nghiệp và sử dụng đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu. Cũng cần lưu ý, do Đảng ta cú vai trũ lónh đạo Nhà nước thực hiện đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội, nờn chớnh sỏch đối với nụng dõn của Nhà nước cũng chớnh là thể hiện quan điểm và triển khai thực hiện đường lối, chớnh sỏch của Đảng. Do đú, khi trỡnh bày thực trạng hỗ trợ đối với nụng dõn ở Việt Nam, luận ỏn sẽ đồng nhất hoạt động hỗ trợ của Đảng và Nhà nước.

Thứ hai, nụng dõn là nhúm xó hội cú địa bàn sinh sống ở nụng thụn và hoạt động

kinh tế chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp nờn tỏc động hỗ trợ của Nhà nước đối nụng dõn phải được xem xột trờn nhiều mặt, trong đú quan trọng nhất là xem xột hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn thụng qua hỗ trợ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn bởi vỡ nụng dõn chớnh là đối tượng thụ hưởng cỏc hỗ trợ đú. Hơn nữa, khụng thể hỗ trợ nụng dõn bằng con đường cho khụng bởi khụng cú ngõn sỏch nào cú thể bao cấp cho một số lượng dõn cư lớn như vậy. Vỡ thế, nụng dõn chỉ cú thể cải thiện thu nhập của mỡnh thụng qua phỏt triển một ngành nụng nghiệp hiệu quả, năng suất lao động cao. Do đú hỗ trợ xõy dựng nền nụng nghiệp hiện đại cũng chớnh là hỗ trợ nụng dõn.

Thứ ba, mỗi nhà nước cú hệ quan điểm riờng và cú xuất phỏt lịch sử riờng trong

đối xử với nụng dõn, đến lượt nú, hệ quan điểm này lại ảnh hưởng sõu sắc đến cỏch thức, phương tiện và cụng cụ để thực thi chớnh sỏch đối với nụng dõn. Chẳng hạn, cỏc nhà nước tư bản phỏt triển hỗ trợ nụng dõn nhằm giữ chõn họ làm việc trong nụng nghiệp, do đú hỗ trợ thu nhập được coi trọng. Cũn ở cỏc nước đang phỏt triển, nhà nước khụng cú khả năng hỗ trợ thu nhập thường xuyờn cho nụng dõn nờn thiờn về hỗ trợ sản xuất nụng nghiệp và đầu vào.

2.1.2. Hỡnh thức hỗ trợ của Nhà nước đối với nụng dõn sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới Thương mại thế giới

24

làm 03 nhúm với cỏc cơ chế ỏp dụng khỏc nhau. Là thành viờn WTO, Việt Nam sẽ phải tuõn thủ cỏc cơ chế này. Về cơ bản cỏc loại trợ cấp này đều được phộp thực hiện, nhưng theo cỏc điều kiện và giới hạn cụ thể, thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1. Cỏc loại hỡnh hỗ trợ nụng nghiệp trong nước theo Hiệp định Nụng nghiệp của WTO

Loại hỗ trợ Tớnh chất Cơ chế ỏp dụng

Hộp xanh lỏ cõy

Phải là cỏc trợ cấp:

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)