Những hạn chế trong hỗ trợ nụng dõn tiờu thụ nụng sản và tiếp cận thị trường

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 103)

- Là cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước gõy búp mộo thương mạ

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.1.5.2. Những hạn chế trong hỗ trợ nụng dõn tiờu thụ nụng sản và tiếp cận thị trường

97

Mi quan h gia doanh nghip và nụng dõn vn chưa thc s bn vng, liờn kết “4 nhà” chưa phỏt huy được tỏc dng

Tỷ lệ nụng sản hàng húa được tiờu thụ thụng qua hợp đồng giữa người sản xuất và doanh nghiệp cũn thấp. Mục tiờu “mở rộng phương thức ký hợp đồng tiờu thụ nụng sản để đến năm 2005 ớt nhất 30% số lượng nụng sản hàng húa được tiờu thụ thụng qua hợp đồng” như được nờu tại Điều 7 của Quyết định 80/QĐ-TTg chỉ đạt được đối với một số nụng sản bao gồm mớa, bụng, sữa, chố, cao su. Hỡnh thức hợp đồng chủ yếu được ký kết ở một số doanh nghiệp và một số ngành hàng đó cú kinh nghiệm ỏp dụng hỡnh thức liờn kết thụng qua hợp đồng từ nhiều năm trước, với những nụng sản được sản xuất ở những vựng sản xuất tập trung, quy mụ lớn và do đặc tớnh của sản phẩm đũi hỏi phải cú sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất và chế biến. Ở nhiều địa phương, đối với nhiều nụng sản hàng húa, hỡnh thức hợp đồng hầu như chưa được ỏp dụng và cũn rất xa lạ đối với người sản xuất cũng như doanh nghiệp.

Nhiều nụng dõn khụng thực hiện đỳng hợp đồng, bỏn nụng sản cho tư thương hoặc doanh nghiệp khỏc với giỏ cao hơn hoặc cỏc điều kiện khỏc hấp dẫn trước mắt. Một số nụng dõn cố tỡnh bỏn ra bờn ngoài để lẩn trỏnh việc thanh toỏn cỏc khoản đầu tư ứng trước của doanh nghiệp theo hợp đồng. Nhiều doanh nghiệp chưa tụn trọng lợi ớch của người nụng dõn, khụng thực hiện đỳng cỏc điều khoản đó ký kết như cung ứng vật tư khụng đỳng chất lượng, đơn phương phỏ bỏ hợp đồng, khụng quan tõm đầu tư cho vựng nguyờn liệu…. Một số doanh nghiệp đó lạm dụng thế độc quyền để ộp cấp, ộp giỏ trong thu mua nụng sản, như đưa ra những yờu cầu quỏ cao về chất lượng để khi thu mua giảm giỏ sản phẩm; sử dụng việc đỏnh giỏ phẩm cấp để ộp giỏ (phõn loại quỏ nhiều phẩm cấp hoặc khụng rừ ràng, nhõn viờn thu mua đỏnh giỏ phẩm cấp sản phẩm khụng đồng nhất…); trỡ hoón việc thu mua khi chớnh vụ làm giảm chất lượng nụng sản; việc soạn thảo hợp đồng do ỏp đặt từ phớa doanh nghiệp; thanh toỏn hợp đồng chậm, chưa thật sũng phẳng. Đối với nhiều hợp đồng tiờu thụ đó được ký kết, tỷ lệ thu hồi sản phẩm theo hợp đồng cũn hạn chế, hiện tượng phỏ vỡ hợp đồng khỏ phổ biến; cỏc tranh chấp hợp đồng chậm giải quyết và khụng dứt điểm.

Nhiều doanh nghiệp chưa cú chiến lược kinh doanh, đặc biệt chiến lược về thị trường nờn chưa gắn được sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp với người sản xuất

98

và vựng nguyờn liệu; chưa đặt lợi ớch của người sản xuất hài hoà với lợi ớch của doanh nghiệp; chưa tớch cực đổi mới cơ chế tổ chức quản lý phự hợp với phương phỏp làm ăn mới; chậm đổi mới cụng nghệ nờn năng lực cạnh tranh, năng lực sản xuất cũn nhiều hạn chế; thiếu cỏn bộ nụng vụ, mạng lưới thu gom nụng sản đến người nụng dõn dẫn tới việc thực hiện liờn kết với nụng dõn cũn nhiều khú khăn.

Trỡnh độ sản xuất, quản lý của người nụng dõn vẫn mang tớnh tiểu nụng, chưa đỏp ứng kịp kiến thức theo yờu cầu sản xuất hàng húa. Tiềm lực sản xuất, tiềm lực kinh tế của hộ nụng dõn cũn thấp, thiếu thụng tin thị trường, cỏc kiến thức về phỏp luật, trong khi thiếu sự hỗ trợ của Nhà nước, của cỏc tổ chức của nụng dõn. Cỏc cơ quan chuyờn mụn như Viện nghiờn cứu, trường đại học cũn chưa thực sự gắn giữa nghiờn cứu khoa học với sản xuất; chưa cú kế hoạch cụ thể gắn kết với doanh nghiệp, người sản xuất trong quỏ trỡnh sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm. Vỡ vậy, mối liờn kết giữa nụng dõn, doanh nghiệp với cỏc nhà khoa học cũn lỏng lẻo.

Nhiu cơ chế chớnh sỏch trong Quyết định 80 khụng cũn phự hp vi cỏc quy

định hin hành sau khi Vit Nam gia nhp WTO cn tiếp tc b sung hoàn thin

Trong Quyết định 80, nhiều chớnh sỏch cú liờn quan đến việc tiờu thụ nụng sản hàng húa thụng qua hợp đồng khụng cũn phự hợp với cỏc quy định của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), như chớnh sỏch thuế, tớn dụng, đầu tư, đất đai, xỳc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật... cần được bói bỏ và tiếp tục hướng dẫn những vấn đề phỏt sinh như: chế độ bảo hiểm, bảo lónh hợp đồng; cỏc hỡnh thức mua bỏn hiện đại như thị trường giao dịch, quyền mua, quyền bỏn; thành lập hệ thống thụng tin thị trường; cụng tỏc kiểm soỏt chất lượng, xuất xứ hàng nụng sản.... Đối với cỏc quy định về hợp đồng, mặc dự đó cú cỏc chế tài đủ mạnh nhưng vẫn cũn khỏ chung chung, cần cú những văn bản dưới luật để cụ thể húa cỏc chế tài xử lý tranh chấp vi phạm hợp đồng.

Chiến lược th trường chưa được xõy dng trờn thế chủ động. Chẳng hạn, việc chuyển hướng sang thị trường EU, Hoa Kỳ, chõu Á khi gặp khú khăn do thị trường Đụng Âu tan ró, hoặc do khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ gõy ra khú cú thể coi là một chiến lược chủ động. Trong khi đú, nhiều thị trường gần như bị bỏ trống (chõu Phi), thị trường truyền thống chưa được khụi phục (cỏc nước SNG) hay chưa được khai thỏc tốt (Mỹ Latinh)… Điều đú khụng chỉ đặt xuất khẩu nụng sản vào thế bị động về thị trường do quỏ lệ thuộc vào một khu vực thị trường, mà cũn hạn chế cơ hội chủ

99

động vươn xa của hàng nụng sản Việt Nam. Chỳng ta cũng chưa hỡnh thành chớnh sỏch xõy dựng bạn hàng vững chắc, lõu dài với từng thị trường, nhất là cỏc thị trường trọng điểm. Do đú, cỏc bạn hàng lớn chưa cú nhiều và khụng ổn định. Nhiều trường hợp phải xuẩt khẩu qua thị trường trung gian, làm giảm lợi ớch, hạn chế việc thỳc đẩy xuất khẩu nụng sản. Hơn nữa, chớnh sỏch xõy dựng thị trường quốc tế hiện hành của Việt Nam chưa đảm bảo tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về giỏ trị xuất khẩu nhờ khai thỏc được lợi thế của từng khu vực thị trường mà vẫn thiờn về ưu tiờn mục tiờu gia tăng khối lượng, chỉ tỡm cỏch mở rộng thị trường mà chưa quan tõm đỳng mức đến việc xõy dựng chớnh sỏch thị trường trờn cơ sở phõn đoạn thị trường theo cỏc tiờu chớ khỏc nhau như khả năng thanh toỏn, nhu cầu giỏ rẻ, yờu cầu về chất lượng…

Kết cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cũn đơn điệu, thiếu linh hoạt, chưa thớch ứng với những biến động của thị trường nụng sản thế giới, sản phẩm chế biến sõu cũn ớt, chủ yếu là sản phẩm thụ, nguyờn liệu, sơ chế nờn làm giảm giỏ trị xuất khẩu. Xuất khẩu nụng sản của Việt Nam hiện vẫn là những mặt hàng sẵn cú và sản phẩm cú quy mụ dễ khai thỏc.

Vic cung cp thụng tin v th trường đó cú nhiu tiến b nhưng vn chưa đỏp ng

đầy đủ, kp thi, chớnh xỏc, nht là cỏc d bỏo dài hn. Chẳng hạn, đầu năm 2009, Trung Quốc ỏp dụng tiờu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của WTO nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng được biết, do đú hàng trăm tấn dưa hấu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị ứ đọng ở cửa khẩu, gõy thiệt hại lớn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Nhiều loại cao su của Việt Nam cú chất lượng tốt nhưng vẫn phải bỏn thấp hơn giỏ thế giới do khụng cú thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc.

Chưa cú mng lưới làm cụng tỏc xỳc tiến thương mi sõu rng cỏc th trường trờn thế gii, chớnh sỏch xõy dng thương hiu nụng sn chưa được quan tõm đỳng mc. Do đú, người tiờu dựng thế giới dựng nụng sản Việt Nam mang nhón hiệu, thương hiệu nước khỏc mà họ rất ớt hiểu biết về nụng sản Việt Nam. Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại chưa đảm bảo cho nụng sản Việt Nam chen chõn được vào cỏc “ngỏch” của thị trường, cũn nhiều “khoảng trống” trờn thị trường thế giới mà Việt Nam chưa cú cơ hội lấp đầy. Chớnh sỏch xỳc tiến thương mại cũng mới tập trung vào cầu xuất khẩu mà chưa chỳ trọng tới cung xuất khẩu, tức là chưa quan tõm đỳng mức tới chất lượng nụng sản, khả năng cung ứng với khối lượng và chất lượng ổn định của cỏc doanh nghiệp.

100

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 103)