- Là cỏc biện phỏp hỗ trợ trong nước gõy búp mộo thương mạ
THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ
3.1.2.2. Những hạn chế trong hỗ trợ tài chớnh cho nụng dõn
Mặc dự cú tỏc động tớch cực đến hoạt động sản xuất của nụng dõn, nhưng hỗ trợ tài chớnh của Nhà nước đối với nụng dõn thời gian cũng cũn cú một số hạn chế:
Chớnh sỏch miễn, giảm thuế sử dụng đất nụng nghiệp chưa gắn được trỏch nhiệm của nụng dõn với quy hoạch và trỏch nhiệm với xó hội về chất lượng nụng lõm thủy sản, dẫn đến phổ biến tỡnh trạng lỳc thừa, lỳc thiếu, dư lượng chất độc hại trong nụng sản lớn, ảnh hưởng đến kinh tế và sức khỏe của toàn dõn. Tương tự như vậy, chớnh sỏch miễn, giảm thủy lợi phớ cũn thiếu chế tài trong quản lý, tạo ra tõm lý ỷ lại trong nụng dõn, khụng sử dụng nước tiết kiệm, khụng phự hợp với nhu cầu nước của cõy trồng (vớ dụ như cõy lỳa, tưới phải cú thời gian để phơi, lộ ruộng, nhưng nụng dõn luụn đũi hỏi tưới ngập cả vụ), thậm chớ cú tỡnh trạng lấy nước kờnh tưới xả xuống kờnh tiờu… coi nước như của “trời cho”.
72
Chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn cơ chế
tài chớnh quy định cũn chưa rừ, chưa quy định nguồn cụ thể để đầu tư; thủ tục để nhận cỏc khoản hỗ trợ cũn rườm rà và phức tạp; một số nội dung hỗ trợ (vận tải, tư vấn, phỏt triển thị trường…) chưa phự hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp; thiết kế cũn phức tạp, khú tớnh toỏn cỏc khoản hỗ trợ nờn chưa tạo đột phỏ thu hỳt doanh nghiệp đầu tư vào “tam nụng”. Qua số liệu tổng hợp chưa đầy đủ của 40 tỉnh, thành phố từ thỏng 4/2011 đến nay, hiện mới chỉ cú 9/40 tỉnh cấp “Giấy xỏc nhận ưu đói, hỗ trợ đầu tư bổ sung cho doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn” cho 42 dự ỏn của 42 doanh nghiệp trờn tổng số 25.760 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn [53].
Theo đỏnh giỏ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nguyờn nhõn chớnh khiến Nghị định 61 chưa đi vào thực tế đời sống là do suy thoỏi kinh tế thế giới cựng với nền kinh tế trong nước gặp nhiều khú khăn. Điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới bộ phận doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa là đối tượng tỏc động của Nghị định. Thờm vào đú, mức hỗ trợ từ ngõn sỏch và cỏc chớnh sỏch về thuế, thuờ đất, hỗ trợ đào tạo, cụng nghệ, tư vấn… chưa đủ hấp dẫn để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn, đặc biệt là cỏc vựng khú khăn gần như khụng thu hỳt được doanh nghiệp.
Tỏc dụng của tớn dụng ngõn hàng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và cải thiện đời sống nụng dõn chưa đạt mục tiờu mong muốn. Tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ trong GDP của nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn cũng như thu nhập của nụng dõn từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp cũn thấp, chưa gắn kết được nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ, tiềm năng kinh tế đồi rừng và miền ven biển ở nhiều vựng chưa được khai thỏc. Quỏ trỡnh triển khai cỏc chớnh sỏch hỗ trợ lói suất vốn vay vẫn tồn tại khụng ớt khú khăn, vướng mắc. Cơ chế chớnh sỏch đối với nụng thụn hiện cũn nhiều bất cập khiến cho người nụng dõn khú khăn khi tiếp cận nguồn vốn vay. Đơn cử điển hỡnh là chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng dõn mua mỏy múc nụng nghiệp theo Quyết định 63. Điều kiện quỏ cao, đũi hỏi tỷ lệ nội địa húa của cỏc loại mỏy múc phải trờn 60%, trong khi đú chất lượng cụng nghệ mỏy múc sản xuất trong nước chưa đỏp ứng được yờu cầu. Thực tế nụng dõn khu vực ĐBSCL rất khổ sở với một số
73
mỏy nội địa. Họ lại phải mua mỏy múc ngoại để đỏp ứng kịp thời mựa vụ cũng như khụng dỏm “làm phộp thử” đối với mỏy nội địa. Rừ ràng, bờn cạnh việc hỗ trợ nụng dõn, với Quyết định 63, những người hoạch định chớnh sỏch hy vọng sẽ khuyến khớch tiờu thụ sản phẩm cơ khớ nội địa. Kinh nghiệm từ cỏc nước cú nền nụng nghiệp tiờn tiến cho thấy, muốn nụng nghiệp phỏt triển luụn cần ngành cơ khớ chế tạo mỏy hiện đại. Phỏt triển ngành cơ khớ nụng nghiệp là việc phải làm, nhưng trỏch nhiệm đú khụng thể “đặt lờn đụi vai vốn đó chịu quỏ nhiều sức nặng” của nụng dõn. Quyết định 63 nhằm mục đớch giảm tổn thất sau thu hoạch và khi lồng ghộp thờm những sứ mệnh về bảo hộ ngành cơ khớ trong nước, sẽ chỉ dồn thờm khú khăn cho nụng dõn.
Theo Nghị định 41, mức vay đối tượng kinh tế trang trại đến 500 triệu đồng bằng hỡnh thức vay tớn chấp nhưng cũng phải nộp sổ đỏ. Vấn đề này khiến nhiều nụng dõn băn khoăn bởi nộp sổ đỏ mà vay tớn chấp thỡ chẳng khỏc nào là hỡnh thức thế chấp. Những khú khăn trờn đang là trở lực ảnh hưởng tới quỏ trỡnh triển khai vốn tớn dụng cho nụng nghiệp, nụng thụn. Vỡ vậy rất cần đến sự phối hợp tham gia tớch cực từ phớa cỏc cấp, ngành, địa phương để cựng thỏo gỡ giỳp khơi thụng nguồn vốn này. Đặc biệt, cỏc địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, bởi đõy là một trong những điều kiện để nụng dõn tiếp cận được nguồn vốn của ngõn hàng.
Hiệu quả của gúi kớch cầu nụng nghiệp về hỗ trợ lói suất vay vốn theo Quyết định 497 và Quyết định 2213 của Chớnh phủ, do vướng nhiều thủ tục nờn vẫn chưa phỏt huy hiệu quả, rất ớt nụng dõn tiếp cận nguồn vốn này. Phần lớn nụng dõn ngại vay vốn kớch cầu, bởi cũn nhiều thủ tục ràng buộc. Với vốn vay ưu đói nếu hộ nào cú đủ điều kiện theo quy định thỡ mới được cho vay và được hưởng chế độ ưu đói. Phần lớn số hộ đều nằm trong diện cú nhu cầu vay vốn, trước đú đó vay và đang cú hồ sơ thế chấp tại ngõn hàng nờn khi cú chủ trương mới và muốn vay theo chế độ hưởng lói suất hỗ trợ phải trả hết nợ cũ hoặc nếu khụng thỡ phải làm hồ sơ mới và cú tài sản khỏc thế chấp thỡ mới đủ điều kiện được vay. Mặt khỏc, cỏc loại mỏy múc, thiết bị mà nụng dõn vựng trồng lỳa thường sử dụng phần lớn sản xuất ở nước ngoài, nhiều loại mỏy múc sản xuất trong nước lại lắp rỏp một số linh kiện của nước ngoài. Trong khi đú, muốn được hưởng hỗ trợ lói suất, nụng dõn phải mua theo đỳng danh mục hàng húa sản xuất trong nước. Đõy cũng là
74
một trong những bất cập gõy khú khăn cho người nụng dõn khi tiếp cận nguồn vốn. Thờm một lý do khiến gúi kớch cầu cho nụng nghiệp, nụng thụn chưa thụng là thụng tin đến người dõn cũn chưa đủ, thực tế, đa phần nụng dõn cũn hiểu ớt về chủ trương này...
Bảng 3.3: Những khú khăn khi nụng dõn Việt Nam tiếp cận với cỏc nguồn vốn của cỏc tổ chức tớn dụng
Cỏc khú khăn Tỷ lệ (%)
Thủ tục hành chớnh phức tạp 55,2
Điều kiện cho vay chặt chẽ 35,0
Chi phớ vay vốn khụng chớnh thức lớn 16,2
Nụng dõn thiếu năng lực xõy dựng dự ỏn và phương ỏn trả nợ vốn vay 77,4%
Nguồn: [17, tr.418 - 419]
Cỏc sản phẩm tớn dụng cung ứng của đa phần cỏc trung gian tài chớnh cũn đơn
điệu. Cỏc sản phẩm tớn dụng của hệ thống TCTD cung cấp cho khu vực nụng thụn chủ yếu là cỏc sản phẩm truyền thống như cho vay theo mún, cho vay hạn mức và cho vay tài trợ dự ỏn. Cỏc sản phẩm tớn dụng chuyờn biệt cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn thường được nhắc đến chỉ gồm cho vay lưu vụ, cho vay thu mua nụng sản vụ hố thu. Hỡnh thức cho vay qua tổ nhúm đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, sự liờn kết giữa cỏc thành viờn trong nhúm khụng cao, và trỏch nhiệm của nhúm trưởng chủ yếu chỉ là đại diện. Xột về số lượng cỏc loại hỡnh dịch vụ sẵn cú, tớnh hiệu quả và chi phớ của cỏc dịch vụ tài chớnh, cũng như một số yếu tố khỏc, chất lượng tiếp cận đang cũn ở mức thấp. Đặc biệt, nguồn tài chớnh trung và dài hạn dành cho mọi đối tượng khụng sẵn cú. Hơn nữa, cỏc vấn đề về chớnh sỏch, phỏp lý và thể chế đó dẫn đến tỡnh trạng kộm hiệu quả trong việc huy động và sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh, tạo ra nguy cơ kộm bền vững cho cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ tài chớnh nụng thụn và tới sự sẵn cú của cỏc loại hỡnh dịch vụ này.
Nụng dõn chưa thực sựđược đảm bảo lợi ớch từ chủ trương mua tạm trữ lỳa gạo.
Cú thể nhận thấy rằng, chớnh sỏch tạm trữ lỳa gạo là một cỏch làm khụng mang lại hiệu quả trực tiếp cho nụng dõn. Thực tế là Nhà nước hỗ trợ tài chớnh cho doanh nghiệp xuất khẩu mua gạo trờn thị trường, việc làm này tỏc động tăng cầu tiờu thụ gạo đẩy giỏ lỳa trờn thị trường tăng 100 - 200 đồng/kg. Đõy là cỏi lợi giỏn tiếp mà nụng dõn cú thể
75
được hưởng. Tuy nhiờn, khụng phải hộ nụng dõn nào cũng đợi được đến lỳc triển khai chương trỡnh mới bỏn thúc. Vỡ vậy lợi ớch mang lại cho nụng dõn nghốo rất ớt ỏi. Việc hỗ trợ tài chớnh cho doanh nghiệp xuất khẩu giỳp họ giảm chi phớ cho việc thu mua gạo, tức là mua được giỏ rẻ, và đương nhiờn doanh nghiệp cũng sẵn sàng xuất khẩu với giỏ rẻ hơn mà lợi nhuận khụng bị suy giảm. Thờm nữa, nhà xuất khẩu sẵn sằng bỏn giỏ rẻ vỡ họ cú một chõn hàng rất dồi dào trong nước, và họ sẽ tiếp tục xuất khẩu lụ thứ 2, 3… tổng hợp lại là lợi nhuận của họ cao hơn nhiều so với việc họ dự trữ và chờ giỏ cao mới xuất hàng. Vỡ vậy, chớnh sỏch hỗ trợ tạm trữ gạo lại vụ tỡnh đẩy giỏ xuất khẩu gạo Việt Nam xuống thấp. Với giỏ thấp đú lợi ớch nhà xuất khẩu khụng hề suy giảm, cũn người nụng dõn chịu mọi thua thiệt, càng làm càng lỗ.