Tiềm lực tài chớnh và năng lực hạn chế của bộ mỏy Nhà nước.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 119 - 120)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.2.3.1. Tiềm lực tài chớnh và năng lực hạn chế của bộ mỏy Nhà nước.

Từ thập kỉ 90 của thế kỉ thứ XX trở lại đõy Nhà nước đó dồn đa phần nguồn lực cho phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, giảm đầu tư cho nụng, lõm, thủy sản. Trong tổng đầu tư xó hội núi chung cũng như trong đầu tư từ NSNN núi riờng, đầu tư cho nụng nghiệp nụng thụn thường chiếm tỉ trọng nhỏ, thậm chớ cú xu hướng giảm đi. Từ năm 2001 đến nay, tỷ lệ đầu tư vào nụng, lõm, thủy sản từ NSNN giảm từ 10,7% năm 2001 xuống 8,6% năm 2008. Chi tiờu cụng cho nụng nghiệp chỉ băng 1-1,5% GDP, mặc dự nụng nghiệp đúng gúp khoảng 20% GDP cả nước.

Ngoài ra, để duy trỡ sức hỳt đầu tư, Nhà nước thi hành chớnh sỏch bỡnh ổn giỏ lương thực thực phẩm ở mức thấp đó tạo cỏnh kộo bất lợi cho nụng dõn, nhất là khi giỏ vật tư nụng nghiệp tăng nhanh hơn giỏ bỏn nụng sản như năm 2008. Đỏng lẽ Nhà nước phải bự đắp thu nhập cho nụng dõn bằng cỏch trợ cấp thu nhập trực tiếp hoặc mua nụng sản viện trợ để duy trỡ giỏ cao thỡ trong những năm qua, do năng lực tài chớnh yếu kộm, Nhà nước ta lại làm ngược lại, để bự tổn thất cho doanh nghiệp phi nụng nghiệp và người tiờu dựng bằng cỏch buộc nụng dõn phải bỏn giỏ thấp mà khụng cú trợ cấp. Chớnh sỏch chuyển thu nhập từ nụng dõn qua cỏc nhúm dõn cư khỏc là bất đắc dĩ trong giai đoạn đầu cụng nghiệp húa ở tất cả cỏc nước, nhưng nếu kộo quỏ dài sẽ làm kiệt quệ nụng dõn và đào sõu chờnh lệch mức sống ở nụng thụn và thành thị.

Nụng nghiệp, nụng thụn nước ta cú xuất phỏt điểm thấp, lại chịu nhiều thiệt hại do chiến tranh kộo dài đi đụi với cỏc khú khăn của bản thõn quỏ trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Chớnh vỡ luụn phải đối phú với cỏc tỡnh huống của nền kinh tế chưa phỏt triển nờn cỏc chớnh sỏch của Nhà nước chưa thể hoạch định một cỏch bài bản, hệ thống. Trong rất nhiều trường hợp, Nhà nước phải ưu tiờn yờu cầu cấp bỏch hơn là đề ra một chớnh sỏch cú thể ỏp dụng lõu dài. Mặt khỏc, do trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp cũn thấp nờn thu nhập và tớch lũy của hộ nụng dõn cũng thấp đó cản trở quỏ trỡnh hiện đại húa và chuyển nụng nghiệp sang sản xuất hàng húa lớn. Trong điều kiện nguồn vốn cú hạn, nhưng phải đầu tư cho nhiều dự ỏn, chương trỡnh mục tiờu khỏc nhau nờn Nhà nước khụng thể hỗ trợ đủ mức tài chớnh cho nụng dõn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Phõn tớch về cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nụng dõn cho thấy, phần lớn chớnh sỏch chỉ tập trung giải quyết khú khăn trước mắt, hay hỗ trợ theo kiểu “chữa chỏy” chứ chưa thật sự bền vững.

113

Những năm gần đõy dịch bệnh xuất hiện thường xuyờn và phức tạp, khú chống đỡ, nhất là cỏc dịch bệnh trờn gia cầm, gia sỳc khiến cỏc cấp chớnh quyền lao đao, ngõn sỏch thõm hụt hơn nữa. Biến đổi khớ hậu làm cho cỏc quy luật sinh trưởng của cõy trồng, vật nuụi bị điều chỉnh sai lệch làm cho quỏ trỡnh chỉ đạo của Nhà nước khú khăn, kinh phớ dự phũng ngày càng đũi hỏi phải trớch lập lớn. Ngoài ra, tỡnh trạng trỏi đất núng lờn cũn đe dọa gõy ngập lụt nhiều nơi, gõy sức ộp lờn kinh phớ cho xõy dựng hệ thống thủy lợi. Thiờn tai xuất hiện với tần số lớn và mức thiệt hại nhiều hơn càng làm tăng thờm cỏc khú khăn cho Nhà nước vốn dĩ đó bị quỏ tải bởi cỏc nhiệm vụ chuyển đổi và cải cỏch. Trong khi đú, kinh nghiệm và kỹ năng đối phú với cỏc biến đổi thất thường của thiờn tai cũn hạn chế càng làm cho chớnh sỏch của Nhà nước thiếu tớnh bài bản và độ sõu bền.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 119 - 120)