Hạn chế trong hỗ trợ phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 88 - 91)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

THỰC TRẠNG HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN SAU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚ

3.1.3.2. Hạn chế trong hỗ trợ phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn

Tuy kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn đó đạt được nhiều kết quả tớch cực, nhưng vẫn cũn những tồn tại cần sớm được giải quyết.

Phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn chưa thực sự đồng đều giữa cỏc vựng. Vựng ĐBSH và Đụng Nam Bộ cú bước phỏt triển nhanh nhất, trong khi cỏc

vựng ở khu vực trung du và miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn phỏt triển chậm hơn.

31.50% 5.70%

62.80%

Cú tỏc động tốt Chưa cú chuyển biến í kiến khỏc

82

Điều này là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới sự phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc vựng, làm gia tăng khoảng cỏch về phỏt triển chung. Nhiều ý kiến cho rằng, sự tụt hậu về phỏt triển kinh tế của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, nhất là khu vực miền nỳi phớa Tõy Bắc rất nghiờm trọng; khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng xa hơn. Tỷ lệ đúi nghốo của địa bàn này lớn. Theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, cả nước hiện cũn trờn 3 triệu hộ nghốo và trờn 1,6 triệu hộ cận nghốo. Bốn tỉnh cú tỷ lệ hộ nghốo cao nhất đều tập trung ở miền nỳi phớa Bắc, trong đú Điện Biờn là tỉnh cú tỷ lệ hộ nghốo cao nhất, ở mức 50%. Cỏc tỉnh Lào Cai, Lai Chõu, Hà Giang, tỷ lệ hộ nghốo vẫn chiếm từ 40-50%.

Nguồn lực đầu tư cho “tam nụng” cũn hạn chế, hiện mới đỏp ứng 55%-60% nhu cầu do đú tỷ lệ dành cho đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn khụng nhiều. Mặc

dự đó cú những nỗ lực từ phớa nhà nước, nhưng đầu tư xó hội cho khu vực này giảm cả về tỷ trọng từ 6,45% năm 2008 xuống cũn 4,7% năm 2012 và giảm về giỏ trị thực. Vẫn cũn những thiờn lệch trong đầu tư cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng trong cỏc ngành nụng, lõm nghiệp và trong cỏc vựng sinh thỏi. Việc quỏ tập trung cho thuỷ lợi, trong thuỷ lợi lại tập trung vào cõy lỳa dẫn đến cỏc cõy trồng khỏc chưa được chỳ trọng đỳng mức, nhất là cỏc cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả. Tỡnh trạng trờn đó ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất như cà phờ, cõy ăn quả bị khụ hạn, năng suất thấp…

Nguồn lực đầu tư vẫn chủ yếu dựa vào NSNN, chưa huy động được nguồn lực đầu tư của tồn xó hội. Vốn FDI trong nụng nghiệp, nụng thụn cũn thấp và cú xu

hướng giảm dần, chỉ chiếm 1,63% trờn tổng vốn đầu tư. Đặc biệt, đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm từ 8% năm 2001, thỡ đến năm 2006 con số này chỉ cũn 7,4%, năm 2007 cũn 5,37%, năm 2008 là 3% và cỏc năm 2009, 2010, 2011 chỉ cũn 1% và xuống cũn chưa đầy 1% trong năm 2012. Tớnh chung trong vũng 20 năm, từ 1990 đến 2010, FDI cho nụng nghiệp chỉ đạt 4,3 tỷ USD (chiếm 2,3%), tức bỡnh quõn mỗi năm chỉ thu hỳt được 215 triệu USD. Đõy chỉ là vốn đăng ký, vốn thực tế thực hiện dự ỏn cũn thấp hơn nhiều. Trong tổng vốn 218,84 tỷ USD cũn hiệu lực tớnh lũy kế đến cuối thỏng 6/2013 chỉ cú 3,3 tỷ USD đầu tư vào nụng, lõm nghiệp, thủy sản với xấp xỉ 500 dự ỏn, bằng 3% so với tổng số dự ỏn đang được đầu tư (15.067 dự ỏn) [53].

83

Bảng 3.7: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nụng nghiệp sau gia nhập WTO

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 5/2013

Tổng vốn FDI đăng ký (triệu USD) 21.348,8 71.725,8 23.107,5 18.590,0 15.618,7 16.348 8.170 Số dự ỏn FDI 1.544 1.171 1.208 1.237 1.191 1.287 398 Vốn FDI đăng ký trong nụng

nghiệp (triệu USD) 1.146,43 331,98 134,5 * 141,5 99,4

10,71

Số dự ỏn FDI trong nụng nghiệp * 53 29 * 21 17 4 Tỷ trọng vốn FDI cho nụng nghiệp (%) 5,37 4,63 0,6 * 0,91 0,61 0,13

Nguồn: [77, tr.167-168].

Hỡnh 3.4: Cơ cấu FDI phõn theo ngành kinh tế 2008 - 2013

Nguồn: [77, tr.167, 173]

Khụng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ về dự ỏn và tổng vốn đầu tư mà cỏc dự ỏn FDI trong nụng nghiệp cũn nhỏ về quy mụ. Nếu như quy mụ vốn đầu tư bỡnh quõn một dự ỏn FDI vào khoảng 14,7 triệu USD thỡ một dự ỏn FDI nụng nghiệp chỉ chiếm chưa tới 6,6 triệu USD, thấp xa so với quy mụ bỡnh quõn một dự ỏn kinh doanh bất động sản (130 triệu USD) hoặc dự ỏn trong lĩnh vực điện, khớ (92,6 triệu USD) hay dự ỏn trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng (17,6 triệu USD). Đỏng chỳ ý là dự nước ta thu hỳt 42 quốc gia, vựng lónh thổ tham gia đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, nhưng chủ yếu là cỏc nhà đầu tư đến từ chõu Á. Việt Nam vẫn chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước cú thế mạnh về nụng nghiệp như Hoa Kỳ, Canada, Australia... Vốn ODA đầu tư cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn cũng chẳng khỏ hơn. Giai đoạn 2006 - 2011, tổng giỏ trị hiệp định về tổng ODA đó được ký kết đạt hơn 26,897 tỉ USD, trong đú trờn 94% là nguồn vốn vay ưu đói, tuy nhiờn, vốn đầu tư dành cho nụng nghiệp, thủy lợi, lõm nghiệp, thủy sản chỉ cú 3,833 tỉ USD (14,25%) [53].

Phõn bổ vốn đầu tư luụn dàn trải, tiến độ dự ỏn kộo dài,.. đi kốm theo đú là việc

đồng vốn đầu tư sẽ khụng phỏt huy được hiệu quả theo như dự kiến gõy lóng phớ cho 58.40% 40% 1.60% Cụng nghiệp - Xõy dựng (58,4%) Nụng nghiệp (1,6%) Dịch vụ (40%

84

NSNN. Nhiều cụng trỡnh hiệu quả đạt thấp do bố trớ vốn đầu tư khụng đỏp ứng tiến độ

theo kế hoạch được duyệt, đầu tư thiếu đồng bộ, thi cụng kộo dài gõy lóng phớ nguồn lực; chất lượng cụng tỏc khảo sỏt, thiết kế cũn chưa đạt yờu cầu ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả của cụng trỡnh. Những khú khăn về giải phúng mặt bằng, giỏ cả nguyờn vật liệu biến động bất thường, Nhà nước thực hiện chớnh sỏch cắt giảm đầu tư cụng, thời tiết bất thường, mưa lũ kộo dài, năng lực của chủ đầu tư và nhà thầu thi cụng cũn hạn chế, phải bổ sung, điều chỉnh nhiều lần đó làm tăng mức đầu tư.

Cụng tỏc quản lý nhà nước trong đầu tư núi chung và trong đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nụng nghiệp núi riờng cũn rất nhiều sơ hở, chưa thống nhất

từ trung ương đến địa phương về phương thức quản lý kộm hiệu lực, thủ tục đầu tư phức tạp,...Trong quản lý, thực hiện đầu tư vẫn cũn nhiều sai phạm, nhiều dự ỏn ODA thời gian chuẩn bị kộo dài từ khõu đề xuất đến ký kết điều ước quốc tế cụ thể mất 2-3 năm; khi thực hiện phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, tốc độ giải ngõn nguồn vốn chậm, làm giảm hiệu quả đầu tư. Cơ chế phõn cấp về quyết định đầu tư và phõn bổ vốn theo hướng tăng cường quyền quyết định cho cỏc cấp là phự hợp, nhưng thiếu cỏc biện phỏp đồng bộ và tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt đó dẫn tới tỡnh trạng phờ duyệt quỏ nhiều dự ỏn đầu tư mà khụng tớnh đến khả năng cõn đối về nguồn vốn dẫn tới tỡnh trạng đầu tư bị phõn tỏn, dàn trải, thời gian thi cụng kộo dài gõy lóng phớ, thất thoỏt nguồn lực tài chớnh của Nhà nước.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)