- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;
1 Tổng lượng hỗ trợ tớnh gộp (AMS) là cỏch tớnh mức tổng chi phớ hàng năm mà Chớnh phủ dành cho cỏc biện phỏp hỗ trợ
2.2.2.2. Trỡnh độ KH-CN trong sản xuất và cụng nghiệp, dịch vụ liờn quan
đến sản xuất nụng nghiệp hàng húa cũn chậm phỏt triển dẫn đến hàm lượng chất
xỏm của nụng sản cũn thấp
Nhỡn chung, trỡnh độ KH - CN trong nụng nghiệp nước ta cũn thấp. Phần lớn cỏc tiến bộ kỹ thuật ỏp dụng trong sản xuất (giống cõy, giống con, mẫu mỏy múc…) cú nguồn gốc nhập khẩu từ nước ngoài. Hoạt động nghiờn cứu chưa được xó hội húa rộng rói, cỏc mảng nghiờn cứu chớnh sỏch, thị trường, mụi trường, nụng thụn, nụng dõn chưa được chỳ ý đỏng kể. Nghiờn cứu ứng dụng cho cỏc vựng sinh thỏi (nhất là ven biển miền Trung, miền nỳi) và nghiờn cứu cơ bản chưa được đầu tư thớch đỏng.
39
Cụng nghệ sinh học (ngoài một số giống mới), cụng nghệ thụng tin chưa được ỏp dụng rộng rói để đúng gúp đỏng kể cho sự phỏt triển nụng nghiệp. Hoạt động nghiờn cứu chưa gắn với thực tiễn chưa nhiều.
Nụng sản Việt Nam trong nền kinh tế tự nhiờn chủ yếu là để đỏp ứng nhu cầu của chớnh người bản thõn người sản xuất và được tạo ra chủ yếu nhờ vào sức lao động thủ cụng của người nụng dõn. Năng suất, chất lượng kộm lại rất bấp bờnh. Ngày nay, mặc dự đó cú những thành tựu khoa học kỹ thuật được ỏp dụng trong sản xuất nụng nghiệp nhưng nhỡn chung cũn chưa nhiều, chưa hiệu quả và thiếu tớnh đồng bộ. Người nụng dõn sản xuất nụng nghiệp vẫn cũn dựa nhiều trờn kinh nghiệm nờn năng suất thấp, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm khụng đảm bảo, hàm lượng chất xỏm trong nụng sản cũn thấp. Hàm lượng chất xỏm thấp là sự phản ỏnh một năng suất thấp, chất lượng kộm, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và trỡnh độ lao động lạc hậu. Một điều dễ nhận thấy nhất là nụng nghiệp Việt Nam phải chấp nhận bỏn cỏc loại nụng sản thế mạnh của mỡnh với giỏ rẻ dưới dạng thụ như: cà phờ, cao su, lỳa gạo,…
Điều này gõy khú khăn rất lớn cho quỏ trỡnh hội nhập trong lĩnh vực nụng nghiệp, làm giảm năng lực cạnh tranh của nụng sản cũng như uy tớn, thương hiệu hàng hoỏ của nước ta trờn thị trường thế giới. Hàm lượng chất xỏm trong nụng sản là một chỉ tiờu tổng hợp và muốn tăng hàm lượng này so với cỏc nước thành viờn phỏt triển khụng phải là một việc đơn giản. Nú đũi hỏi đến một hệ thống giải phỏp tổng thể, đồng bộ và chắc chắn chỳng ta khụng thể làm được điều này trong một sớm, một chiều.
Cụng nghiệp chế biến cú vai trũ rất quan trọng đối với ngành nụng nghiệp nhưng vẫn cũn ở trong tỡnh trạng kộm phỏt triển, vẫn chưa phỏt huy hết tiềm năng của ngành và chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của ngành cũng như chưa gúp phần cải thiện, nõng cao đời sống của nụng dõn. Cụng nghệ cũn lạc hậu do đú cụng suất hoạt động của ngành thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu chế biến nụng sản, chất lượng sản phẩm chưa cao; phõn tỏn, thiếu tập trung nờn gõy khú khăn rất lớn cho việc thu mua nụng sản và hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp chế biến. Sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế biến ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ trị nụng sản và đời sống của nụng dõn. Cú tỡnh trạng nụng dõn bị tư thương ộp giỏ là do phần lớn nụng sản sản xuất ra khụng được chế biến, khụng bảo quản được. Những sản phẩm mang tớnh mựa vụ như: vải, nhón, cỏ tra, cỏ basa, thậm chớ cả lỳa, cà phờ đều bị ộp giỏ vào mựa thu hoạch,
40
nhất là khi được mựa làm cho người nụng dõn rơi vào cảnh “được mựa ngoài đồng, mất mựa trong nhà”. Nhiều nụng dõn đó phải chặt phỏ những loại cõy trồng mà họ đó mất rất nhiều cụng sức, tiền bạc và sự kỡ vọng vào nú.
Cụng nghiệp sản xuất, cung ứng cỏc yếu tố đầu vào cho sản xuất nụng nghiệp như cơ khớ, húa chất, cỏc loại hỡnh dịch vụ nhất là dịch vụ vận tải, thương mại phỏt triển cũn chậm và chưa đồng bộ. Cụng nghiệp chế tạo mỏy nụng cụ vừa chưa cung cấp đầy đủ mỏy múc cho thị trường nụng thụn, vừa khụng cạnh tranh được cả về tớnh năng lẫn giỏ cả với mỏy nụng nghiệp nhập ngoại. Do đú, cỏc hỗ trợ tớn dụng mua mỏy nụng nghiệp do Việt Nam sản xuất rất khú phỏt huy được hiệu quả.