Nõng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 158 - 160)

- Cỏc dạng hỗ trợ thuộc Hộp hổ phỏch: + Hỗ trợ giỏ thị trường;

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NễNG DÂN VIỆT NAM SAU GIA NHẬP

4.2.3.3. Nõng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động

nụng thụn

Phải cú sự “vào cuộc” mạnh mẽ của cả hệ thống chớnh trị ở địa phương. Nhận thức đỳng về đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn là cơ hội để nõng cao

152

chất lượng nguồn nhõn lực cho địa phương, nõng cao chất lượng, năng suất lao động; gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, ở địa phương nào cú sự quan tõm của cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của chớnh quyền và sự tham gia tớch cực của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội… thỡ ở đú cụng tỏc dạy nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn đạt được kết quả mong muốn.

Đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn phải xuất phỏt từ nhu cầu sử dụng lao động thực sự của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh - dịch vụ trờn địa bàn; từ nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của từng địa phương; đồng thời dựa trờn nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người dõn, chứ khụng phải là cỏc hoạt động cú tớnh phong trào, nhất thời. Vỡ vậy, cụng tỏc điều tra, khảo sỏt nhu cầu phải thực hiện thường xuyờn; nắm chắc cỏc nhu cầu thực tế (theo từng nghề, nhúm nghề, vị trớ cụng việc…) của người dõn ở từng địa phương (xó, huyện) và của doanh nghiệp. Để làm tốt việc này, ngoài việc huy động cỏc cơ quan chuyờn mụn (lao động, nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, thống kờ…) cần kết hợp với cụng tỏc tuyờn truyền, tư vấn nghề nghiệp, thụng tin đến từng người dõn về nhu cầu sử dụng lao động của cỏc doanh nghiệp...

Do tớnh đa dạng vựng miền và tớnh đặc thự của người nụng dõn và lao động nụng thụn (trỡnh độ học vấn khụng đồng đều, lao động theo mựa vụ, thúi quen canh tỏc…), nờn việc tổ chức cỏc khúa đào tạo phải rất linh hoạt về chương trỡnh đào tạo, hỡnh thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương phỏp truyền đạt… Chương trỡnh đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng và thiết thực, phự hợp với trỡnh độ của người học.

Đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động; gắn với xúa đúi, giảm nghốo và gúp phần bảo đảm an sinh xó hội ở nụng thụn; gắn với xõy dựng nụng thụn mới. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa chớnh quyền địa phương, cỏc cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, nhất là vai trũ của chớnh quyền cấp xó, cấp huyện. Thực tế thời gian qua cho thấy, ở nơi nào cú sự phối hợp tốt giữa cỏc đối tỏc này thỡ ở đú cụng tỏc đào tạo nghề đạt được kết quả rất tớch cực (người dõn cú việc làm, năng suất lao động và thu nhập của người dõn được nõng lờn, giảm nghốo bền vững…). Đặc biệt, dạy nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn phải gắn kết chặt chẽ với Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2010 - 2020 của Chớnh phủ.

153

Để những người nụng dõn trở thành những lao động nụng nghiệp hiện đại, song song với việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho họ những kiến thức tiờu chuẩn an toàn sản phẩm, về thị trường, kiến thức kinh doanh trong điều kiện hội nhập.

Một phần của tài liệu hỗ trợ của nhà nước đối với nông dân việt nam sau gia nhập wto (Trang 158 - 160)