III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? HS trả lời
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: GTB, ghi đầu
bài.
Hoạt động của học sinh
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: *B1:Làm việc theo nhóm : + Y/c HS các nhóm quan sát và thảo luận. ? Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương? ? Quan sát máu được chống đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia thành mấy phần ? Đó là phần nào?
? Quan sát huyết cầu đỏ ở H3 bạn thấy huyết cầu đỏ có dạng NTN? Nó có chức năng gì ?
? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? *B2:Làm việc cả lớp: - Các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời tốt GVKL: Máu là 1 chất lỏng màu đỏ gồm 2 phần huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu…
* Hoạt động 3: Làm việc với
SGK:
*B1:Làm việc theo nhóm đơi: - HS quan hình vẽ để TLCH ? ? Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là mạch máu ?
SGK thảo luận. HS nêu
- Chia làm 2 phần : huyết tương và huyết cầu.
- Có nhiều loại huyết cầu quan trọng nhất là huyết cầu đỏ.Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ơ xi đi nuôi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hồn.
- Các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- HS quan sát H4 để thảo luận. - Gọi các nhóm nêu kết quả thảo luận.
? Dựa vào hình vẽ mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực? ? Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình ?
*B2:Làm việc cả lớp:
-Các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời tốt.
GVKL: Cơ quan tuần hồn gồm có tim và các mạch máu.
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi
tiếp sức:
GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi
HS thực hiện chơi - Cả lớp NX
- Chia thành 2 đội mỗi đội cử 5 bạn lên ghi tên các bộ phận cơ thể có các mạch máu đi tới… - Gọi 2 đội HS lên chơi.
* HS đọc mục cần biết trong SGK
4.Củng cố - Dặn dò. - ? Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần
hoàn?
- Nhận xét giờ học. VN ôn bài.
GV tun truyền về an tồn giao thơng: Khi đi bộ trên đường phải đi Như thế nào?
Tuần 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 tháng 9 năm 2020
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2,3 .Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ I. Mục tiêu: A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ: hớt hải, khẩn khoản, lã chã,..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: thiếp đi, lã chã, khẩn khoản,...
- Hiểu nội dung : Người mẹ rất u con vì con người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK HS nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện phù hợp với lời của từng nhân vật . 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú theo dõi bạn kể biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng học tập: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài : “Quạt cho bà ngủ” và TLCH
- GV NX
3. Bài mới Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Tập đọc
* Hoạt động 1: GTB, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. * Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
+ Từ khó: hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản,...
* Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn.
Đọc câu: Tôi sẽ...bà,/....nếu bà ủ ấm tôi.//
- Giải nghĩa từ: thiếp đi, lã chã, khẩn khoản,... * Đọc theo nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm Đ1:
? Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở Đ1?
- HS đọc thầm Đ2.
? Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- HS đọc thầm Đ3:
? Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - HS đọc thầm Đ4:
? Thái độ của thần chết NTN khi thấy người mẹ?
? Người mẹ trả lời NTN ? ? Bà mẹ làm thế nào để đòi được con?
- Học sinh nối nhau đọc từng câu. - Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc.
- Học sinh đọc phần chú giải - Đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
1 HS kể tóm tắt
- Bà mẹ chấp nhận y/c của bụi gai, bà ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi nảy lộc và ra hoa…
- Bà mẹ làm theo y/c của hồ nước, khóc đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ hố thàmh 2 hịn ngọc.
- Ngạc nhiên khơng hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi này.
- Người mẹ trả lời vì bà là người mẹ , người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà địi Thần Chết trả con cho bà.
? Chọn ý đúng nhất nói lên ND câu chuyện?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
Tiết 2
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- HS đọc cá nhân.
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.
B. Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ. 2. HD HS kể chuyện theo tranh:
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
HS tự lập nhóm phân vai để kể - Kể mẫu.
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
- Sau mỗi lần kể lớp nhận xét về nội dung, diễn đạt , cách dùng từ…
- NX bình chọn nhóm kể tốt
- Cả 3 ý đều đúng
* Người mẹ rất yêu con vì con người mẹ có thể làm tất cả. - HS đọc CN.
- Học sinh phân vai thi đọc.
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.
+ Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: “Người mẹ”
- Một HS kể mẫu trước lớp. - Kể theo nhóm.
- 2, 3 nhóm kể .
4.Củng cố - Dặn dị.-Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét giờ
học. VN ôn bài.
……………………………………………………………………………………..
Tiết 4 . Toán : Luyện tập chung