Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Người lính dũng cảm” và TLCH

Một phần của tài liệu giáo án tuần 1,2,3,4,5 (Trang 166 - 170)

- GV NX 3 Bài mới:

1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Người lính dũng cảm” và TLCH

trong SGK.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: GTB, ghi đầu

bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài – HD đọc.

* Đọc nối tiếp từng câu . + Luyện đọc các từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu,… * Đọc nối tiếp từng đoạn. HS đọc ngắt nghỉ: Thưa các bạn!//Hôm nay chúng ta họp… lấm tấm mồ hơi.// - Giải nghĩa từ: . * Đọc trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm.

- Học sinh theo dõi.

- HS đọc nối tiếp từng câu . + Học sinh luyện đọc cá nhân. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. Vài HS đọc

- Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm.

- NXét.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- HS đọc thầm Đ1.

? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?

- HS đọc thầm các đoạn còn lại. ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hồng?

- 1 HS đọc y/c 3:

- HS thảo luận nhóm trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp?

- HS đọc thầm cả bài . ? Bài văn nói lên điều gì ?

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại..

GV HD học sinh đọc bài - GV cho HS thi đọc bài . - Giáo viên nhận xét.

- Giúp đỡ bạn Hồng, bạn này khơng biết dùng dấu chấm câu nên viết những câu văn rất kỳ quặc.

- Giao cho anh dấu chấm y/c Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu – HS thảo luận và ghi vào phiếu.

+ Các nhóm dán bài lên bảng a, Nêu mục đích cuộc họp: Hơm nay…bạn Hồng…

b, Hồng hồn tồn … mồ hơi. c, Tất cả là…chấm chỗ ấy. d, Từ nay…1 lần nữa.

e, Anh Dấu Chấm…chấm câu. * Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung - HS thi đọc CN

4. Củng cố - Dặn dò. ? Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học.

VN ôn bài.

Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020

Tiết 2.Toán: Bảng chia 6 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.

- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải bài tốn có lời văn ( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6 .

II. Đồ dùng học tập: - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS đọc bảng nhân 6

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: GT bài, ghi đầu

bài.

* Hoạt động 2: HD lập bảng

chia 6.

- GV gắn tấm bìa có 6 chấm trịn lên bảng hỏi : Có mấy chấm trịn? - 6 lấy 1 lần bằng mấy ? -GV viết: 6 x 1 = 6 (ghi bảng) - GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm trịn và hỏi: ? Lấy 6 chấm trịn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm trịn thì được mấy nhóm? - GV viết bảng: - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm trịn , vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 lấy 2 lần bằng mấy?

- GV viết bảng 6 x 2 = 12

? Lấy 12 chấm trịn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6

GV ghi đầu bài , HS đọc. - HS quan sát trả lời - Có 6 chấm trịn - 6 lấy 1 lần bằng 6

- HS đọc phép nhân: 6 x 1 = 6

- Được 1 nhóm , 6 chia 6 được 1 6 : 6 = 1

- 6 chấm tròn được lấy 2 lần

- Được 2 nhóm , 12 chia 6 được 2

HS đọc 2 PT: 6 x2 = 12 12 : 6 = 2

chấm trịn thì được mấy nhóm? - GV viết bảng : 12 : 6 = 2 Tương tự từ phép nhân 6 x 3 = 18 ta có thể lập được phép chia nào? - Vì sao em biết ?

- GV treo bảng nhân 6 Y/c HS dựa vào bảng nhân để lập tiếp các phép tính chia trong bảng chia tương tự như trên.

GV cho HS NX

* HD HS đọc HTL bảng chia 6. - Thi đọc bảng chia 6

- GV nhận xét .

* Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc y/c bài - Gọi HS chữa bài miệng - Cả lớp -Nhận xét

Bài 2: HS đọc y/c BT và làm vào vở

- Gọi 1 HS chữa bài . - Cả lớp nhận xét

Bài 3: .HS đọc y/c BT và làm vào vở

- Gọi HS chữa bài . - Cả lớp nhận xét

Bài 4: .HS đọc y/c BT và làm vào vở

- Đó là phép chia : 18 : 6 = 3 - Vì : 6 x 3 = 18 ( ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.)

- HS lần lượt nêu phép tính và kết quả các phép chia còn lại trong bảng. - HS đọc phép tính chia - HS nhận xét - HS đọc đồng thanh bảng chia 6 - HS đọc HTL theo hình thức xố dần - HS thi đọc HTL bảng chia 6 Bài 1: Tính nhẩm 42 : 6 = 7 6: 6 = 1 54 : 6 = 9 18 : 6 = 3 Bài 2: Tính nhẩm 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2...

Bài 3: Bài giải

Mỗi đoạn dây đồng dài số cm là :

48 : 6 = 8 (cm ) Đáp số : 8 cm

- Gọi HS chữa bài - GV nhận xét

Bài 4: Bài giải Số đoạn dây có là : 48 : 6 = 8 (đoạn ) Đáp số : 8 đoạn. 4 .Củng cố - Dặn dò. - HS đọc bảng chia 6 - Nhận xét giờ học. VN ôn bài. ............................................................................................................ .........................

Tiết 2. Âm nhạc: (GV chuyên dạy)

Tiết 3 . Luyện từ và câu: So sánh

Một phần của tài liệu giáo án tuần 1,2,3,4,5 (Trang 166 - 170)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(190 trang)
w