II. Đồ dùng học tập: Các hình minh họa trong SGK I Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
4. Củng cố Dặn dò Nêu những việc nên làm để bảo vệ tim
mạch ?
- Nhận xét giờ học.Dặn dò.
GV tuyên truyền về ATGT: Khi đi xe đạp trên đường phải đi như thế nào?
………………………………………………………………………………………
Tuần 5 Thứ hai ngày 05
tháng 10 năm 2020
Tiết 1. Chào cờ.
Tiết 2,3 . Tập đọc- Kể chuyện: Người lính dũng cảm I. Mục tiêu:
A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ:
loạt đạn, hạ lệnh, leo lên,..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh,...
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khi mắc phải lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
* Hiểu được đâu là việc làm tốt để bảo vệ cây xanh, môi trường. B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện phù hợp với lời của từng nhân vật . 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú theo dõi bạn kể biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
* Hiểu được đâu là việc làm tốt để bảo vệ cây xanh, môi trường.
II. Đồ dùng học tập: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài : “Ông ngoại” và TLCH 3. Bài mới: Tiết 1
A. Tập đọc:
* Hoạt động 1: GTB, ghi đầu
bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. * Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
+ Từ khó: loạt đạn, hạ lệnh, leo lên,..
* Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc câu: Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//...
- Giải nghĩa từ: nứa tép, ơ quả trám, thủ lĩnh,...
* Đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm Đ1:
? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trị chơi gì ? Ở đâu ? - HS đọc thầm Đ2.
? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ?
? Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? - HS đọc thầm Đ3:
? Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi.
- Học sinh nối nhau đọc từng câu. - Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc.
- Học sinh đọc phần chú giải - Đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Các bạn chơi trị chơi đánh trận giả trong vườn.
- Chú lính sợ đổ hàng rào vườn trường.
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ.
- Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì chú sợ hãi, vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng.
? Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ?
- HS đọc thầm Đ4:
? Phản ứng của chú lính NTN khi nghe lệnh “về thơi”! của viên tướng ?
? Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
? Ai là người dũng cảm trong chuyện này? Vì sao ?
? Các em có khi nào mắc lỗi mà dám nhận lỗi chưa ? - HS đọc cả bài.
?Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì?
Tiết 2:
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- HS đọc cá nhân. - GV cho các nhóm thi đọc theo vai. B. Kể chuyện 1. GV giao nhiệm vụ. 2. HD HS kể chuyện theo tranh:
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
Y/c HS lập nhóm phân vai kể từng đoạn.
- Kể mẫu.
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể trước
- Chú nói: Nhưng như vậy là hèn rồi quả quyết bước vè phía vườn trường.
- Mọi người sững lại nhìn chú lính rồi bước nhanh theo chú lính nhỏ…
- Chú lính nhỏ vì chú dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- HS TL
* Khi mắc phải lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. - HS đọc CN.
- Học sinh phân vai thi đọc.
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.
+ Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: “Người lính dũng cảm” - Một HS kể mẫu 1 đoạn trước lớp.
- Kể theo nhóm. - 2, 3 nhóm kể .
lớp.
- Gọi HS nhận xét về nội dung, diễn đạt , cách dùng từ…
- GV nhận xét
4.Củng cố - Dặn dò. -Nêu ý nghĩa của câu chuyện?- Nhận xét giờ
học. VN ôn bài.
* Ở trường, lớp em thường làm gì để bảo vệ, chăm sóc các cây cảnh?
………………………………………………………………………………………
Tiết 4 . Tốn : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ