Năng lực thực hành các nhiệm vụ khi thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng thu thập dữ liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học an ninh nhân dân (Trang 91 - 93)

TT Lĩnh vực ĐTB ĐLC Thứ bậc

1 Xác định mục đích, yêu cầu của từng phương pháp thu thập dữ liệu 4.00 0.74 1

2 Xác định nội dung, khách thể 3.90 0.80 2

3 Xác định cách thức tổ chức thu thập liệu theo từng phương pháp 3.80 0.84 3 4 Tìm kiếm dữ liệu trên mạng Internet và các nguồn khác 3.72 0.97 4

5 Viết báo cáo, kết quả thu thập dữ liệu 3.70 0.93 5

6 Xác định các công việc cần tiến hành 3.70 0.95 5

7 Xác định nguồn nhân lực và phương tiện cần thiết 3.65 0.98 6

8 Phân tích, đánh giá dữ liệu sơ bộ 3.62 0.94 7

9 Tổng hợp, phân loại, đánh giá dữ liệu 3.55 0.91 8

10 Xác định đúng nguồn dữ liệu 3.39 0.91 9

82

12 Xác định phương pháp thu thập dữ liệu 3.31 0.95 11

13 Phối hợp nhịp nhàng với đồng đội khi thu thập dữ liệu theo nhóm 3.27 1.00 12 14 Giải quyết tốt những vấn đề phát sinh khi thu thập dữ liệu 3.27 1.04 12 15 Xác định đầy đủ vấn đề, nội dung cần thu thập dữ liệu 3.25 0.99 13 16 Quản lý, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ thu thập dữ liệu 3.25 0.97 13 17 Phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp cho thành viên 3.22 0.95 14

18 Xây dựng thư mục quản lý dữ liệu 3.16 1.02 15

19 Thực hiện tốt các phương pháp thu thập dữ liệu 3.11 0.98 16

20 Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu tối ưu 3.10 0.94 17

21 Sử dụng hiệu quả các cơng cụ tìm kiếm tài liệu 2.50 0.98 18 22 Giao tiếp với khách thể nghiên cứu khi thu thập dữliệu 2.10 1.09 19 23 Sử dụng thành thạo tiếng nước ngoài trong thu thậpdữ liệu 1.95 1.12 20

ĐTB chung 3.29

Kết quả bảng 2.24 cho thấy: Đánh giá năng lực thực hành các nhiệm vụ khi thu thập dữ liệu của sinh viên ở mức trung bình nhưng tiệm cận mức khá tốt với ĐTB chung là 3.29. Trong 23 nhiệm vụ cụ thể có 09 nhiệm vụ được đánh giá ở mức khá tốt, 03 nhiệm vụ đạt mức trung bình nhưng tiệm cận mức khá tốt, 08 nhiệm vụ ở mức trung bình và 03 nhiệm vụ ở mức yếu.

Trong các nhiệm vụ thu thập dữ liệu, nhiệm vụ “Xác định mục đích, yêu cầu của từng phương pháp thu thập dữ liệu” được đánh giá tốt nhất với ĐTB là 4.00, ĐLC là 0.74. Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu thập dữ liệu theo từng phương pháp; Ở vị trí thứ hai là nhiệm vụ “Xác định nội dung, khách thể” với ĐTB là 3.90 và ĐLC là 0.80; nhiệm vụ “Xác định cách thức tổ chức thu thập liệu theo từng phương pháp” xếp vị trí thứ ba với ĐTB là 3.80, ĐLC là 0.84, xếp vị trí thứ 4 là nhiệm vụ “Tìm kiếm dữ liệu trên mạng Internet và các nguồn khác” với ĐTB là 3.72.

Ba nhiệm vụ được sinh viên đánh giá là hạn chế nhất đó là “Sử dụng hiệu quả các cơng cụ tìm kiếm tài liệu” với ĐTB là 2.50; “Giao tiếp với khách thể nghiên cứu khi thu thập dữ liệu” với ĐTB là 2.10 và nhiệm vụ “Sử dụng thành thạo tiếng nước

83

ngoài trong thu thập dữ liệu” với ĐTB là 1.95. Do vậy, để nâng cao kỹ năng thu thập

dữ liệu, sinh viên cần chú ý cải thiện năng lực thực hiện các nhiệm vụ khi thu thập dữ liệu nhất là ba nhiệm vụ sử dụng hiệu quả các công cụ tìm kiếm tài liệu, giao tiếp và sử dụng tiếng nước ngoài.

Kết quả kiểm nghiệm T-Test và ANOVA cho thấy: Khơng có sự khác biệt có ý

nghĩa về năng lực thực hành các nhiệm vụ khi thu thập dữ liệu giữa sinh viên nam và sinh viên nữ (sig = 0.314 > 0.05) nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa về năng thực hành các nhiệm vụ khi giữa sinh viên các khóa học (sig = 0.000 < 0.05), theo đó sinh viên khóa D24 có năng thực hiện các nhiệm vụ khi thu thập dữ liệu trong NCKH tốt hơn sinh viên các khóa khác [Bảng 2.33 và 2.34].

- Thứ năm, đánh giá các kỹ năng thu thập dữ liệu cơ bản

Kỹ năng thu thập dữ liệu trong hoạt động NCKH có 04 kỹ năng cơ bản, khảo sát đánh giá của sinh viên về các kỹ năng thu thập dữ liệu cơ bản, thu được kết quả ở bảng 2.25 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kỹ năng thu thập dữ liệu trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên đại học an ninh nhân dân (Trang 91 - 93)