Thồa thuận liên ngân hàng Basel

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 78 - 81)

- Ảnh hưởng của dự án tới tổng thu nhập của nhà đầu tư

về phía người cho vay, họ sẵn sàng cho vay bởi vì dự án đầu tưở các

6.4.2. Thồa thuận liên ngân hàng Basel

- Sự áp đặt những đòi hòi về vốn tối thiên

Khủng hoảng nợ và những vụ phá sản ngân hàng trong các thập kỷ gần đây dã dần tới việc ủy ban Basel về các vấn đề quốc tế (BCBS) nồ lực đưa ra yêu cầu về vốn tối thiểu đối với các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có phạm vi hoạt động quốc tế. Năm 1987, Mỹ cùng đại diện của 11 quốc gia là Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Anh và Luých xăm bua đã tuyên bố hiệp định sơ bộ về tiêu chuẩn vốn tối thiểu. Chính thức được đưa ra vào tháng 11 năm 1988, những yêu cầu mới này

được đưa ra nhàm khuyến khích các ngân hàng lớn củng cố trạng thái vốn, hạn chế sự bất bình đẳng trong các qui định giữa các quốc gia khác nhau và xem xét những rủi ro đối với hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán mà các ngân hàng được thực hiện trong những năm gần đây. Những đòi hỏi về vốn mới này thực sự trở thành bắt buộc từ 1/1/1993. Cho tới nay, những điều chỉnh, thay dối vẫn được thực hiện, dặc biệt là trên các phương diện như chấp thuận hay không cho phép việc sử dụng thêm các công cụ tài chính mới, xác định tỷ lệ rủi ro của các tài sản, các khoản mục nợ .và điều chỉnh đối với các tài sản rủi ro khác nhau. Hội đồng dự trữ Liên bang dã thông báo về việc áp dụng những yêu cầu mới cho các ngân hàng thành viên được cấp giấy phép liên bang và các công ty sở hữu ngân hàng.

Theo hiệp định quốc tế này, vốn ngân hàng dược chia thành hai loại: Loại 1 được gọi là vốn cơ sở, bao gồm có cố phiếu thường, lợi nhuận không chia, cổ phiếu ưu đãi khơng tích lũy vĩnh viễn, thu nhập từ cơng ty con, tài sản vơ hình xác định khơng tính tới danh tiếng của công ty. vốn loại 2 bao gồm khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay và cho thuê, các công cụ vốn nợ thứ cấp, các khoản nợ cho phép chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi trung hạn, cố phiếu ưu đãi tích lũy vĩnh viễn khơng trả cổ tức, tín phiếu vốn và các công cụ vốn nợ dài hạn khác nhau mang đặc điếm của vốn cố phần và của các khoản nợ.

Những yêu cầu mới về vốn gồm:

1. Tỷ lệ giữa vốn cơ sở (vốn loại 1) trên tổng tài sản theo tý lệ rủi ro ít nhất phải đạt mức 4%.

2. Tỷ lệ giữa tổng số vốn (vốn loại 1 và vốn loại 2) trên tống tài sản theo tý lệ rủi ro tối thiểu là 8%, trong đó vốn loại 2 được giới hạn tối đa là

100% của vốn loại 1.

- Tác động cua hiệp đinh Basel đối với ngán hàng và nền kinh tế

Hiệp định Basel được áp dụng có lác dộng mạnh mẽ đến hệ thống ngân hàng và dặc biệt trong giá trị thị trường của các khoản cho vay và đầu tư chứng khốn. Các ngân hàng mong muốn giữ một chi phí vốn của họ càng thấp càng tốt và do vậy sẽ có xu hướng đầu tư một số lượng chứng khoán lớn trên thị trường liên ngân hàng và thị trường đô la châu Âu, gây ra nhiều mối lo ngại đối với hệ thống tài chính quốc tế bởi vì trong thời kỳ kinh tế khó khăn, những chứng khốn rủi ro này có thể bị bán hạ giá trên thị trường và giá trị của ngân hàng có thê bị giảm xuông.

Một hậu quả khác của qui định mới về vốn là lãi suất áp dụng cho các khoản tín dụng và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng sẽ tăng nhanh do các ngân hàng phải bù đắp mức chi phí cao hon trước yêu cầu vốn cao đối với các khoản cho vay rủi ro. Trái lại, chứng khoản của các cơ quan Chính phủ có thể có lãi suất thấp với mức giá cao hơn vì mức vốn yêu cầu đối với loại tài sản này là rất thấp, thậm chí bàng khơng. Lãi suất cho vay cao hơn sẽ khuyến khích các cơng ty hướng ra thị trường mở dể tìm nguồn tài trợ thay vì tới ngân hàng. Điều này góp phần mở rộng thị trường chứng khoán, tạo ra cơ hội cho nhiều nhà đầu tư như quỹ tương trợ và quỹ lương hưu tăng cường hoạt động cho vay của mình, khuyến khích hoạt động mua bán chứng khốn và các khoản cho vay - một nguồn vốn quan trọng của ngân hàng.

Chuông 7

Một phần của tài liệu Giáo trình Tài chính quốc tế: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Liên (Chủ biên) (Trang 78 - 81)