- Ảnh hưởng của dự án tới tổng thu nhập của nhà đầu tư
VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
7.2.2.2. Mục tiêu của ODA
Trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển ODA, hai mục tiêu chính mà các luồng vốn ODA hướng tới là: (1) Thúc đẩy, tăng trưởng bền vững và giảm nghèo ở các nước đang phát triển; (2) Tăng cường lợi ích chính trị của nước tài trợ.
Bang luồng vốn ODA của các Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế, các nước nghèo và dang phát triển có điều kiện thực hiện các chương trình, dự án phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Hơn nữa, xét trên bình diện quốc tế, các nước phát triển giúp đỡ các nước đang phát triển giải quyết các vấn đề như bình đẳng giới tính, bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, sóng thần... là những điều kiện tiên quyết góp phần mang đến sự ổn định và thịnh vượng cho tồn cầu. Bên cạnh đó, các nước phát triển cũng có những lợi ích của mình trong việc hỗ trợ giúp đỡ thông qua việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phấm và đầu tư (ODA thường gấn với các ràng buộc như lựa chọn nhà cung cấp hàng hóa, chỉ định nhà thầu...). Chẳng hạn, Nhật Bản sử dụng ODA làm một công cụ để nâng cao vị thế đồng yên Nhật thông qua các khoản cho vay bằng yên Nhật gắn với các dự án có các cơng ty cùa Nhật bản...
Trong dài hạn, các bên tài trợ cịn có những lợi thế về an ninh, kinh tế. chính trị khi các bên nhận tài trợ tăng trưởng và phát triển. Các nước phát triên có thê sử dụng ODA như một cơng cụ chính trị gây ảnh hưởng lên các chính sách của nước và khu vực nhận viện trợ. Chẳng hạn, Mĩ sử dụng ODA một mặt để bày tỏ sự thân thiện, tiến đến gần gũi thân thiết về mặt chính trị, mặt khác tiếp cận đến các quan chức cấp cao để thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Thông qua viện trợ dể thâm nhập văn hóa tư tưởng đối với nước nhận viện trợ (yêu cầu các nước nhận viện trợ đề cao vai trò khu vực kinh tế tư nhân, tiếp nhận tư tưởng lối sống của nước tài trợ...).
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thế giới và các chương trình hợp tác phát triến toàn cầu, các mục tiêu của ODA ngày càng được khắng định và tuyên bố rõ ràng hơn.
Tuyên bố Thiên niên kỉ XXI được 189 nguyên thủ quốc gia thông qua tại Hội nghị Thượng dinh Thiên niên kỉ của UNDP vào tháng 9/2000 đã khẳng định nhu cầu viện trợ hiện tại và trong tương lai, khi thông qua các Mục tiêu Phát triển Thiên niên ki (MDG). Tuyên bố này đưa ra nghị sự mang tính tồn cầu cho the kỉ 21 để đảm bảo rằng, việc tồn cầu hóa sẽ trở thành một động lực tích cực cho mọi người dân trên trái đất. Tuyên bố Thiên niên kỉ và MDG đã thể hiện cam kết toàn cầu của tất cả các quốc gia kí tên trong bàn tun bố đó. Tồn bộ khn khổ MDG bao gồm 8 mục tiêu chung, 18 chỉ tiêu và 48 chỉ số. Tám mục tiêu chung của MDG là:
- Xóa bo tình trạng nghèo cùng cực và thiến đói
Giảm một nửa tỉ lệ người có thu nhập dưới 1 USD một ngày và giảm một nửa ti lệ người bị thiếu đói trong giai đoạn 1990-2015.
- Đạt phơ cập giáo dục tiêu học
Đảm bảo cho trẻ em ở khẳp mọi nơi. cả trai cũng như gái dều được học hết chương trình tiểu học vào nãm 2015.
- Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế năng lực cho phụ nữ
Phấn đấu xóa bỏ chênh lệch giới ở cấp tiểu học và trung học ở tất cà các cấp học chậm nhất vào năm 2015.
- Giám ti lệ tử vong trẻ em
Giảm 2/3 tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong giai đoạn 1990-2015.
- Tăng cường sức khỏe bà mẹ
Giảm % tỉ lệ tử vong ờ các bà mẹ trong giai đoạn 1990-2015.
- Phòng chổng HIV7AIDS, sốt rét và các bệnh khác
Chặn đứng và dẩy lùi tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh chủ yếu khác.
- Đảm báo bền vững ve môi trường
Lồng ghép các nguyên tẳc phát trien bền vững trong các chính sách và chương trình quốc gia và đẩy lùi tình trạng suy giảm tài ngun, mơi trường.
- Thiết lập cpian hệ đổi tác tồn cầu vĩ mục đích phát triến
Tăng cường hơn nữa một hệ thống thương mại và tài chính thơng thống, hoạt động dựa trên cơ sớ pháp luật, có thể dự báo và khơng phân
biệt đối xử. Điều này bao gồm cam kết thực hiện một nền tảng quản trị quốc gia vững mạnh, phát triển, xóa đói giảm nghèo ở cấp quốc gia và trên toàn thế giới.
Tại hội nghị quốc tế đầu tiên về tài trợ cho phát triển diễn ra ở Mexico, các MDG lại dược đưa ra trong chương trình nghị sự quốc tế. Các nguyên thủ quốc gia trên thế giới đã đề ra các phương án mới để tài trợ cho phát triển và tăng cường hơn nữa công bằng kinh tế và xã hội. Tuy nhiên thực tế cho thấy, tình trạng chi tiêu cơng kém hiệu quả, các gánh nặng về nợ, viện trợ phát triển chính thức giảm sút và thiếu khả năng tiếp cận với thị trường là một trong nhiều rào cản cần phải vượt qua.