.4 Thống kê theo trình độ học vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng tại khu công nghiệp hòa phú đối với dịch vụ thẻ ATM của các ngân hàng thương mại (Trang 72)

Phổ thông 207 57,7 57,7 57,7 Trung cấp 57 15,9 15,9 73,6 Cao đẳng và đại học 91 25,3 25,3 98,9 Sau đại học 4 1,1 1,1 100,0 Tổng 359 100,0 100,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Về nghề nghiệp: Nghề nghiệp của các khách hàng khảo sát được chia làm 2

nhóm. Trong đó: nhóm nhân viên văn phịng có 148 người, chiếm 41,2%; nhóm

cơng nhân lao động phổ thơng có 211 người, chiếm 58,8%. Bảng 4.5 Thống kê theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp Tần số Phần trăm % hợp lệ % tích lũy

Nhân viên văn phịng 148 41,2 41,2 41,2 Công nhân, lao động

phổ thông 211 58,8 58,8 100,0

Tổng 359 100,0 100,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Về thu nhập, theo thống kê cho thấy đa số các đáp viên là những người có thu nhập từ 4 – dưới 6 triệu với 235 người, chiếm 65,5%; dưới 4 triệu có 66 người,

62

chiếm 18,4%; từ 6 triệu trở lên có 58 người, chiếm 16,1%. Từ số liệu khảo sát, ta nhận thấy thu nhập của người dân đã được cải thiện, đời sống được nâng lên từ đó

kéo theo yêu cầu về chất lượng dịch vụ từ khách hàng đòi hỏi ngày càng cao.

Bảng 4.6 Thống kê theo thu nhập

Thu nhập Tần số Phần trăm % hợp lệ % tích lũy

Dưới 4 triệu 66 18,4 18,4 18,4

Từ 4 – dưới 6 triệu 235 65,5 65,5 83,9

Từ 6 triệu trở lên 58 16,1 16,1 100,0

Tổng 359 100,0 100,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Về thời gian sử dụng thẻ ATM: khách hàng sử dụng thẻ khá lâu với hơn 3 năm sử dụng có 175 người, chiếm 48,7%, kế đến từ 2 năm – dưới 3 năm với 87 người, chiếm 24,2%; từ 1 năm – dưới 2 năm có 58 người, chiếm 16,2%; cuối cùng dưới 1 năm có 39 người, chỉ chiếm 10,9%. Với đa phần đáp viên đều là những người sử dụng thẻ trong thời gian dài, mẫu được chọn sẽ đáng tin cậy vì họ đủ thành thạo, am hiểu về dịch vụ thẻ mà tác giả nghiên cứu.

Bảng 4.7 Thống kê theo thời gian sử dụng thẻ ATM

Thời gian sử dụng Tần số Phần trăm % hợp lệ % tích lũy

Dưới 1 năm 39 10,9 10,9 10,9

Từ 1 năm – dưới 2 năm 58 16,2 16,2 27,1

Từ 2 năm – dưới 3 năm 87 24,2 24,2 51,3

Từ 3 năm trở lên 175 48,7 48,7 100,0

Tổng 359 100,0 100,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Trong 359 người được khảo sát có 87 người giao dịch tại ATM trung bình trong 1 tháng dưới 2 lần, chiếm 24,2%; từ 2 – dưới 5 lần có 228 người, chiếm đa số với tỷ lệ là 63,5% và từ 5 lần trở lên có 44 người, chiếm 12,3%.

63

Bảng 4.8 Thống kê theo số lần giao dịch tại máy ATM

Số lần giao dịch Tần số Phần trăm % hợp lệ % tích lũy

Dưới 2 lần 87 24,2 24,2 24,2

Từ 2 – dưới 5 lần 228 63,5 63,5 87,7

Từ 5 lần trở lên 44 12,3 12,3 100,0

Tổng 359 100,0 100,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Với mẫu khảo sát là 359 người, trong đó có 301 người muốn tiếp tục sử dụng thẻ ATM hiện tại, chiếm 83,8%. Số còn lại là 58 người muốn chuyển sang sử dụng thẻ ATM của ngân hàng khác, chiếm tỷ lệ 16,2%.

Bảng 4.9 Các lý do khách hàng muốn sử dụng thẻ ATM của ngân hàng khác

Lý do Tổng số

trả lời

% trên tổng số người muốn thay

đổi thẻ ATM

Mạng lưới ATM của ngân hàng còn

thưa, chưa thuận tiện. 7 12,1 Hạn mức rút tiền tối đa 1 lần quá ít. 9 15,5

Phí rút tiền tại ATM (bao gồm cả

ATM của ngân hàng khác) cao. 27 46,6 Phí chuyển tiền (cùng hệ thống,

ngoài hệ thống) cao. 6 10,3 Các loại phí khác khi sử dụng thẻ

cao. 19 32,8

Ngân hàng ít có chương trình

khuyến mãi cho khách hàng. 18 31,0 Thái độ phục vụ của nhân viên. 8 13,8

Lý do khác 4 6,9

Tổng 98 169,0

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Trong số các lý do được khách hàng đưa ra để giải thích nguyên nhân muốn thay đổi thẻ ngân hàng thì có tới 46,6% khách hàng cho rằng phí rút tiền tại ATM cao, kế đến là các loại phí khác khi sử dụng thẻ cao với 32,8%; ngân hàng ít có

chương trình khuyến mãi cho khách hàng chiếm 31,0%. Ngồi ra, khách hàng cịn khơng hài lịng về hạn mức rút tiền tối đa 1 lần với 15,5%; thái độ của nhân viên chiếm 13,8%; mạng lưới ATM của ngân hàng với 12,1%; phí chuyển tiền với

64

10,3% và lý do khác chiếm 6,9%. Hầu hết các khách hàng có thu nhập khơng cao nên việc thu phí khi rút tiền, các phí liên quan đến thẻ mà khách hàng phải trả cao khiến khách hàng gặp khó khăn. Chính vì vậy, khi được lựa chọn họ muốn chuyển sang sử dụng thẻ ATM của ngân hàng có mức thu phí thấp hơn.

4.2.2 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

4.2.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo chất lượng dịch vụ thẻ ATM

Thang đo thành phần sự tin cậy

Kết quả bảng 4.10 cho thấy Cronbach’s Alpha của thang đo = 0,889 > 0,6 , hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0,710 (STC5) > 0,3. Vậy thang đo sự tin cậy đạt yêu cầu và các biến này được đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 4.10 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần sự tin cậy

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến SCT1 14,50 4,156 0,733 0,865 STC2 14,52 4,178 0,723 0,867 STC3 14,49 4,139 0,745 0,862 STC4 14,51 4,189 0,743 0,863 STC5 14,53 4,149 0,710 0,870 Cronbach’s Alpha = 0,889

65

Thang đo thành phần phương tiện hữu hình

Bảng 4.11 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần phương tiện hữu hình

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến PTHH1 11,48 1,463 0,733 0,795 PTHH2 11,26 1,709 0,596 0,851 PTHH3 11,43 1,575 0,713 0,805 PTHH4 11,47 1,468 0,737 0,794 Cronbach’s Alpha = 0,853

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo phương tiện hữu hình gồm 4 biến quan sát (PTHH1, PTHH2, PTHH3, PTHH4) là 0,853. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đều có giá trị trên 0,3. Vậy thang đo phương tiện hữu hình đạt yêu cầu và các biến này được đưa vào phân tích nhân tố.

Thang đo thành phần sự đồng cảm

Dựa vào kết quả bảng 4.12, ta thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo sự đồng cảm gồm 3 biến quan sát (SDC1, SDC2, SDC3) là 0,829. Hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường đạt yêu cầu. Với hệ số tương quan biến tổng là 0,674, biến SDC1 là biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất trong thang đo.

Bảng 4.12 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần sự đồng cảm

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến SDC1 6,42 1,205 0,674 0,779 SDC2 6,78 1,081 0,717 0,733 SDC3 6,07 1,043 0,677 0,777 Cronbach’s Alpha = 0,829

66

Vậy thang đo đạt yêu cầu và các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố.

Thang đo thành phần năng lực phục vụ

Bảng 4.13 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần năng lực phục vụ

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NLPV1 10,91 2,484 0,878 0,892 NLPV2 10,92 2,586 0,813 0,914 NLPV3 10,87 2,676 0,802 0,917 NLPV4 10,87 2,674 0,843 0,905 Cronbach’s Alpha = 0,929

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo năng lực phục vụ đạt yêu cầu. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,929 và các biến quan sát có giá trị từ 0,802 trở lên. Trong đó: biến NLPV1 có hệ số tương quan biến tổng là

0,878; biến NLPV2 có hệ số tương quan biến tổng là 0,813; biến NLPV3 có hệ số

tương quan biến tổng là 0,802; biến NLPV4 có hệ số tương quan biến tổng là 0,843. Vậy thang đo đạt yêu cầu và các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố.

Thang đo thành phần sự đáp ứng

Sau khi chạy Cronbach’s Alpha cho thành phần sự đáp ứng, hệ số Cronbach’s Alpha nhận được là 0,853. Hệ số tương quan biến tổng của các biến

quan sát đều đạt (lớn hơn 0,3). Cụ thể: SDU1 có giá trị 0,635; SDU2 có giá trị

0,644; SDU3 có giá trị 0,698; SDU4 có giá trị 0,697; SDU5 có giá trị 0,620; SDU6

67

Bảng 4.14 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần sự đáp ứng

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến SDU1 16,54 3,651 0,635 0,829 SDU2 16,57 3,659 0,644 0,827 SDU3 16,64 3,601 0,698 0,817 SDU4 16,74 3,731 0,697 0,819 SDU5 16,62 3,672 0,620 0,832 SDU6 16,43 3,765 0,548 0,846 Cronbach’s Alpha = 0,853

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Vậy, thang đo sự đáp ứng gồm 6 biến (SDU1, SDU2, SDU3, SDU4, SDU5,

SDU6) đạt yêu cầu và 6 biến quan sát này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố.

Thang đo thành phần giá cả

Giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần giá cả gồm 3 biến (GC1,

GC2, GC3) là 0,738. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lần lượt như sau: GC1 có giá trị 0,611; GC2 có giá trị 0,601; GC3 có giá trị 0,652.

Bảng 4.15 Kết quả Cronbach’s Alpha của thành phần giá cả

Biến quan sát thang đo nếu Trung bình loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến GC1 6,21 1,080 0,611 0,717 GC2 6,19 1,050 0,601 0,727 GC3 5,61 0,975 0,652 0,671 Cronbach’s Alpha = 0,783

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Vậy, thang đo thành phần giá cả gồm 3 biến (GC1, GC2, GC3) đạt yêu cầu và các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố.

68

4.2.2.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo sự hài lịng

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhận được sau khi xử lý số liệu là 0,785. Hệ số tương quan biến tổng có giá trị nhỏ nhất là 0,507 thuộc về biến SHL4, giá trị lớn nhất là 0,651 thuộc về biến SHL2. Vậy, thang đo sự hài lòng đạt yêu cầu và 4 biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 4.16 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lịng

Biến quan

sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến SHL1 10,12 1,324 0,590 0,734 SHL2 10,22 1,250 0,651 0,701 SHL3 10,45 1,377 0,628 0,717 SHL4 10,37 1,425 0,507 0,775 Cronbach’s Alpha = 0,785

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Như vậy, từ 29 biến ban đầu sẽ được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

4.2.3 Phân tích nhân tố

4.2.3.1 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chất lượng dịch vụ thẻ ATM

Để khẳng định mức độ phù hợp của thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA với 25 biến quan sát.

Bảng 4.17 Kiểm định KMO và Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,751

Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square df 4729,768 300

Sig. 0,000

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Kết quả phân tích nhân tố cho các thang đo: sự tin cậy, phương tiện hữu hình, sự đảm bảo, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, giá cả cụ thể như sau: Hệ số KMO = 0,751 > 0,5 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả

69

tổng thể có mối tương quan với nhau.

Với giá trị Eigenvalues là 2,021 có 6 nhân tố được trích ra. Tổng phương sai trích được là 69,989% (lớn hơn 50%) thể hiện rằng các nhân tố trích ra được giải thích 69,989% biến thiên của dữ liệu (xem phụ lục 7.1).

Bằng phương pháp rút trích Principal Components với phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 25 biến quan sát. Các biến quan sát có trọng số đạt yêu cầu (lớn hơn 0,5).

Bảng 4.18 Ma trận xoay các nhân tố sau khi tiến hành phân tích

Nhân tố 1 2 3 4 5 6 SDU3 0,822 SDU4 0,814 SDU2 0,776 SDU1 0,752 SDU5 0,728 SDU6 0,656 STC3 0,841 STC4 0,838 SCT1 0,837 STC2 0,825 STC5 0,816 NLPV1 0,930 NLPV4 0,906 NLPV2 0,896 NLPV3 0,881 PTHH4 0,861 PTHH1 0,860 PTHH3 0,845 PTHH2 0,748 SDC2 0,876 SDC1 0,856 SDC3 0,843 GC4 0,852 GC2 0,830 GC3 0,813

70

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy thang đo chất lượng dịch vụ gồm 6 nhân tố. Các biến quan sát ở mỗi nhân tố được giữ nguyên như kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

4.2.3.2 Phân tích nhân tố EFAcho thang đo sự hài lòng

Thang đo sự hài lòng của khách hàng gồm 4 biến quan sát. Các biến này được đưa vào phân tích nhân tố để kiểm tra sự hội tụ.

Bảng 4.19 Kiểm định KMO và Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Hệ số KMO 0,679

Kiểm định Bartlett's Approx. Chi-Square df 453,077 6

Sig. 0,000

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Kiểm định KMO cho kết quả là 0,679 > 0,5, kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa là 0,000 < 0,5đạt yêu cầu.

Với mức Eigenvalue = 2,442 > 1 thì có 1 nhân tố được rút ra và nhân tố này giải thích được 61,058% biến thiên dữ liệu.

Bảng 4.20 Kết quả phân tích EFA cho sự hài lòng dịch vụ thẻ ATM

Biến quan sát Giá trị

Dịch vụ ATM của ngân hàng mà anh/chị

đang sử dụng tốt hơn các ngân hàng khác 0,828 Nếu được lựa chọn, anh/chị vẫn sẽ tiếp tục

sử dụng dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng 0,806 Anh/chị hồn tồn hài lịng với chất lượng

dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng 0,777 Anh/chị sẽ giới thiệu dịch vụ thẻ ATM của

ngân hàng cho những người khác 0,710

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016” Sau khi sử dụng phương pháp rút trích Principal Components với phép quay Varimax, 4 biến quan sát được gom lại thành 1 nhân tố. Hệ số tải của các biến đều lớn hơn 0,5. Như vậy, thang đo đạt yêu cầu.

71

Tóm lại, với tất cả các kết quả thu được từ độ tin cậy Cronbach’s Alpha và

phân tích nhân tố khám phá EFA ở trên cho thấy thang đo các khái niệm nghiên cứu đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy. Các biến quan sát đã đại diện được cho các khái niệm nghiên cứu cần phải đo. Tổng hợp kết quả kiểm định được thể hiện qua bảng 4.21.

Bảng 4.21 Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo

Thành phần quan sát Số biến (Cronbach’s Alpha)Độ tin cậy Phương sai trích (%)

Sự tin cậy (STC) 5 0,889

69,989

Phương tiện hữu hình (PTHH) 4 0,853

Sự đồng cảm (SDC) 3 0,829

Năng lực phục vụ (NLPV) 4 0,929

Sự đáp ứng (SDU) 6 0,853

Giá cả (GC) 3 0,783

Sự hài lòng (SHL) 4 0,785 61,058

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016”

4.2.4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của khách

hàng sử dụng dịch vụ ATM tại KCN Hòa Phú

Để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng của khách hàng, ta sử dụng phương trình hồi quy có dạng:

Y = o + 1X1 + 2 X2 + … + i Xi + ui

để phân tích.

4.2.4.1 Phương trình hồi quy

Dựa trên các nghiên cứu của Lê Thanh (2014), Nguyễn Thị Thùy Dương

(2014),... và thông tin từ bảng 4.21 ta có phương trình hồi quy thể hiện 6 nhân tố có

thể ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng như sau:

SHL = β0 + β1*STC + β2*PTHH + β3*SDC + β4*NLPV + β5*SDU + β6*GC Trong đó:

72 STC: Sự tin cậy của ngân hàng.

PTHH: Phương tiện hữu hình của ngân hàng.

SDC: Sự đồng cảm của ngân hàng đối với khách hàng. NLPV: Năng lực phục vụ của nhân viên ngân hàng. SDU: Sự đáp ứng của ngân hàng.

GC: Giá cả dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng.

β0: Hằng số.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng tại khu công nghiệp hòa phú đối với dịch vụ thẻ ATM của các ngân hàng thương mại (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)