.21 Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng tại khu công nghiệp hòa phú đối với dịch vụ thẻ ATM của các ngân hàng thương mại (Trang 82 - 83)

Bảng 4.21 Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo

Thành phần quan sát Số biến (Cronbach’s Alpha)Độ tin cậy Phương sai trích (%)

Sự tin cậy (STC) 5 0,889

69,989

Phương tiện hữu hình (PTHH) 4 0,853

Sự đồng cảm (SDC) 3 0,829

Năng lực phục vụ (NLPV) 4 0,929

Sự đáp ứng (SDU) 6 0,853

Giá cả (GC) 3 0,783

Sự hài lòng (SHL) 4 0,785 61,058

“Nguồn: Xử lý số liệu điều tra, 2016”

4.2.4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của khách

hàng sử dụng dịch vụ ATM tại KCN Hòa Phú

Để xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lịng của khách hàng, ta sử dụng phương trình hồi quy có dạng:

Y = o + 1X1 + 2 X2 + … + i Xi + ui

để phân tích.

4.2.4.1 Phương trình hồi quy

Dựa trên các nghiên cứu của Lê Thanh (2014), Nguyễn Thị Thùy Dương

(2014),... và thông tin từ bảng 4.21 ta có phương trình hồi quy thể hiện 6 nhân tố có

thể ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng như sau:

SHL = β0 + β1*STC + β2*PTHH + β3*SDC + β4*NLPV + β5*SDU + β6*GC Trong đó:

72 STC: Sự tin cậy của ngân hàng.

PTHH: Phương tiện hữu hình của ngân hàng.

SDC: Sự đồng cảm của ngân hàng đối với khách hàng. NLPV: Năng lực phục vụ của nhân viên ngân hàng. SDU: Sự đáp ứng của ngân hàng.

GC: Giá cả dịch vụ thẻ ATM của ngân hàng.

β0: Hằng số.

β1 -> β6: Hệ số hồi quy riêng phần của các biến độc lập.

Trong mô hình hồi quy này, biến độc lập là: STC, PTHH, SDC, NLPV, SDU, GC; biến phụ thuộc là: SHL.

4.2.4.2 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình ta dựa vào hệ số xác định R2 hiệu

chỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng tại khu công nghiệp hòa phú đối với dịch vụ thẻ ATM của các ngân hàng thương mại (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)