- Lưu: VT, VP; Hn40.
XÁC ĐỊNH ĐỘ MẬT, GIẢM MẬT, GIẢI MẬT TÀI LIỆU Điều 51 Độ mật của văn bản, tài liệu
Điều 51. Độ mật của văn bản, tài liệu
Văn bản, tài liệu cú mức độ mật từ “Mật” trở lờn được gọi là tài liệu mật. Độ mật của văn bản, tài liệu được chia thành 3 mức, theo thứ tự từ cao xuống thấp gồm: “Tuyệt mật”, “Tối mật”, “Mật”.
Điều 52. Xỏc định độ mật
1. Trỏch nhiệm xỏc định độ mật cho văn bản, tài liệu
a) Người soạn thảo văn bản cú trỏch nhiệm đề xuất độ mật, độ khẩn, phạm vi phổ biến với người ký văn bản; nếu văn bản là Mật ghi chữ “M”, Tối mật là “TM”, Tuyệt mật là “TuM” vào cuối phần “nơi nhận” của văn bản.
b) Người ký văn bản cú trỏch nhiệm xem xột, quyết định độ mật, độ khẩn, phạm vi ban hành của văn bản, tài liệu.
c) Nhõn viờn văn thư bảo mật cỏc đơn vị cú trỏch nhiệm rà soỏt, kiểm tra giỳp người ký văn bản đúng dấu mức độ mật, độ khẩn và phạm vi phổ biến trước khi phỏt hành. Trường hợp văn bản đó cú chữ ký của người cú thẩm quyền mà chưa xỏc định đỳng độ mật thỡ nhõn viờn văn thư bảo mật phải bỏo cỏo người ký để xem xột, quyết định.
2. Căn cứ xỏc định độ mật cho văn bản, tài liệu
a) Căn cứ vào nội dung, tớnh cấp thiết của tài liệu và đối chiếu với danh mục bớ mật để dự kiến độ mật của tài liệu;
b) Mức độ tỏc hại nếu tài liệu bị lộ;
c) Phạm vi và mức độ phổ biến của tài liệu.
Điều 53. Giảm mật, giải mật cho văn bản, tài liệu
1. Chỉ huy cỏc đơn vị cú thẩm quyền quyết định giảm mật, giải mật cho tài liệu do đơn vị ban hành.
2. Chỉ huy cỏc đơn vị cú thẩm quyền quyết định giảm mật, giải mật cho tài liệu lưu trữ do đơn vị mỡnh quản lý theo đề nghị của Hội đồng xỏc định giỏ trị tài liệu lưu trữ.
3. Đối với cỏc phũng trực thuộc Tổng cục việc giảm mật, giải mật do Hội đồng xỏc định giỏ trị tài liệu của Tổng cục phối hợp thực hiện.