Cũng có thể có điều đó vì sự thiếu hụt thông tin của nhà văn đối với sự kiện lịch sử, bởi chính tên họ của nhân vật cũng bị viết sai (Phan Thị Viên Nguyễn thị) và viết thiếu (Đinh Nho Hoàn Đinh

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 91 - 92)

họ của nhân vật cũng bị viết sai (Phan Thị Viên - Nguyễn thị) và viết thiếu (Đinh Nho Hoàn - Đinh Hồn).

Hoa rụng, lịng sơng khó vớt hương) [Dẫn theo: 171, tr.493].

Có một điểm đặc biệt trong An Ấp liệt nữ lục tuy khơng nói rõ nhưng Đồn

Thị Điểm giúp người đọc cảm nhận rất rõ, đó là thân phận lẽ mọn của người liệt nữ này. Vợ cả của Đinh Nho Hồn khơng tự tử theo chồng. Bà có 3 người con gái và sống thọ đến 76 tuổi39. Đoàn Thị Điểm mơ tả tình cảm vợ chồng thuần túy giữa Đinh Hoàn với Nguyễn thị như một câu chuyện mang màu sắc tài tử giai nhân mà trong đó người vợ cả, lúc đó đã có tuổi, khơng còn hấp dẫn về mặt nhan sắc (đã kịp sinh ba mặt con) và có lẽ cũng khá “q mùa”, khơng chia sẻ gì với ơng về việc thơ từ xướng họa cũng như đàm luận về trung thần, liệt nữ. Ở đây, vợ lẽ có sự hấp dẫn về mặt giới tính và tài năng văn chương nên đã trở thành nhân vật chính của câu chuyện và việc bà tự tận mang màu sắc “Nữ vị duyệt kỉ giả dung, sĩ vị tri kỉ giả tử” của người xưa. Vấn đề dung nhan của bà cũng được nhìn nhận khác với nghi dung của vợ Lương Hồng và vợ Khổng Minh đời Hán (Trung Quốc) chứng tỏ sự tri kỉ về mặt văn chương (dẫu có và là một yếu tố quan trọng trong quan hệ mang dáng dấp tài tử giai nhân này) phần nào cũng là bình phong cho sự hấp dẫn về mặt giới tính tạo nên một thứ hấp dẫn giới tính cơng khai và chính thống. Ngơn ngữ và thơ ca của Đinh Hoàn và Nguyễn thị trong truyện cũng dùng các biểu tượng, sự vật gắn liền với đời sống thân xác lứa đôi, lo lắng cho tuổi xn mau qua: “Vắng vẻ cơ phịng, chăn sương gối tuyết”, “Thanh xuân dị trịch cách phân âm (Quang âm thấm thoắt tuổi xuân qua)”, “Duy hữu mộng hồn đắc tương ngộ (Duy có mộng hồn thường gặp gỡ)”. “Phiên bản” đầu tiên bài thơ của Hà sinh nói “Trung hồn lạc đắc phối giai

nhân” (Hồn trung được thờ cùng với giai nhân) dẫu có là một cách nói ước lệ cũng

thể hiện phần nào tinh thần đó. Đây là một bước tiến của văn học giai đoạn này bởi theo thống kê của các nhà nghiên cứu: “Trong Hồng Đức quốc âm thi tập (…) không một bài tiếc thương người đẹp (...). Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có một bài

Kh tình nói tới tình li biệt. Chỉ có Nguyễn Trãi có 10 bài thơ tiếc cảnh nói đến

thương người, tiếc hoa, nhưng cũng là thương tiếc bóng gió chung chung, thường

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)