Có người phải “đem mẹ chồng và ẵm con đi ở làng khác” [142, tr.519] như Thái Thị Oanh, hay mượn cửa chùa để bảo toàn trinh tiết như Nguyễn Thị Thanh “gọt tóc mặc áo sư nữ giả cách điên

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 119 - 122)

mượn cửa chùa để bảo toàn trinh tiết như Nguyễn Thị Thanh “gọt tóc mặc áo sư nữ giả cách điên cuồng” [142, tr.519]...

Thái độ của họ đối với thân xác cũng là thái độ của sử gia đối với thân xác, đúng hơn là thái độ của sử gia đối với vấn đề thân xác người phụ nữ. Họ sẵn sàng nêu khen người đàn bà thủ tiết nhưng về cơ bản khơng tỏ thái độ gì đối với những người đàn ông đua nhau đến nạp thái xin hỏi cưới người quả phụ.

Có thể nói, tìm đến cái chết một cách nhanh nhất hoặc kiên quyết thủ tiết đến già kèm theo những “sự trạng đáng khen” là một hành động bình thường đối với mỗi tiết phụ, liệt nữ. Hành động ấy là sản phẩm của một tâm lí đơn tuyến và nhất phiến. Nhà nho không quan tâm đến diễn biến tâm lí thúc đẩy hành vi của nhân vật mà chỉ chăm chú tìm kiếm ý nghĩa đạo lí, đúng hơn là nhận định xem hành vi của nhân vật có hợp với chuẩn mực đạo đức Nho giáo hay khơng. Nếu nói rằng văn học nhà nho đề cao sự trung hậu, ơn nhu, “vừa phải, có mức độ, khơng để cho tình cảm bộc lộ quá cuồng nhiệt, quá say đắm” [77, tr.23] thì hành vi tự tận của nhiều liệt nữ đã vi phạm nguyên tắc “ai nhi bất thương” đó. Cũng phải nói thêm rằng, trong nhận thức của các nhân vật liệt nữ cũng như trong quan niệm của người viết sử, việc tuẫn tiết và thủ tiết là những hành vi mang lại những dư cảm không hề dễ chịu, nhất là với những tiết phụ duy trì cuộc đời tàn héo của mình trong cơ độc. Khơng phải ngẫu nhiên mà Đại Nam liệt truyện có ghi kèm những dịng nho nhỏ vào phần đời thủ tiết của các tiết phụ như Thái Thị Oanh “mẹ chồng thì già yếu, nhà rất nghèo” [142, tr.519], Nguyễn Thị Tín “khổ tiết giữ mình” [144, tr.467]… thậm chí chính họ cũng thừa nhận điều này như tiết phụ Nguyễn Thị Thuần ở góa ni con thường răn các con rằng: “Các con chăm học ta có khổ tiết cũng cam” [144, tr.473]. Có thể nói, “khổ tiết” ở đây thể hiện trên cả phương diện vật chất và tinh thần. Số tiết phụ “nhà tương đối khá” như Vũ thị (Thanh Hóa) hay “con gái nhà giàu” như Nguyễn Thị Thuần chiếm tỉ lệ cực thấp. Có lẽ việc các liệt nữ, tiết phụ khn mình trong cuộc sống thiếu thốn về kinh tế, sống tự cấp tự túc cũng là một cách tự phòng ngừa bản thân, tránh xa cuộc sống “no cơm ấm cật” theo quan niệm dân gian. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác, “cố giữ khổ tiết” cũng phản ánh cả những giằng co, thôi thúc của đời sống thân xác, đời sống tinh thần trong khi bên ngoài người ta “tranh nhau muốn lấy” (Nguyễn Thị Ngữ), “người tới nạp thái ra vào đầy cửa” (Vi Thị Phí),…

Từ một góc nhìn khác, có thể thấy việc kham khổ trong đời sống cơm áo cũng là một bước đệm trong việc vượt qua những cám dỗ nhục cảm. Việc cách li với bên ngoài, với nhân quần theo lối “nghiêm tuyệt người qua lại” (Nguyễn Thị Thuần) hoặc “đến năm 60 tuổi người ta vẫn ít khi trơng thấy mặt” (Đỗ tiết phụ),… cũng là ngăn ngừa con người bản năng trong mình theo một cách tiêu cực. Họ cơ độc vì thực hiện hành vi thủ tiết và tự cơ lập mình trong đời sống cộng đồng nhưng càng tự cô lập họ càng nhận được sự kính trọng từ xung quanh, chính vì thế, tuy cơ độc nhưng họ lại kiêu hãnh với sự cơ độc đó và có thêm sức mạnh tinh thần để duy trì hành vi tiết liệt. Các hành vi tiết liệt này khơng nằm ngồi truyền thống ngơn chí tỏ lịng của nhà nho dù cho những phụ nữ này chỉ là sản phẩm thứ cấp của nền giáo dục Nho giáo. Họ khơng chỉ “giữ chí càng vững” (Trương Thị Vân), “quyết chí ở góa” (Nguyễn Thị Thơng), “giữ chí tịng nhất” (Nguyễn Thị Viên)… mà cịn có những hành vi mang đậm màu sắc tỏ lịng đúng như nhận xét của Trần Đình Sử về văn học trung đại Việt Nam. Hành vi “gieo mình xuống sơng định tự tử” của Nguyễn Thị Ý, “lấy dao rạch mặt” của Trương Thị Vân, “tự thích vào mặt” của Nguyễn Thị Phán, “khóc lóc ra máu” của Nguyễn Thị Bình, “ngày đêm thương khóc, ăn uống đều bỏ (…) móc cổ họng chết” của Nguyễn thị (Hà Tĩnh), “qua thăm mộ chồng rạp mình xuống đất kêu khóc, đưa về nhà mẹ đến đêm thổ huyết chết” của Đào Thị Hiển… là những minh chứng sống động cho nhận xét đó.

4.1.2. Sự mơ hình hóa một kiểu tự sự về liệt nữ trong “Đại Nam liệt truyện” và làn sóng kế tiếp của nó trong Truyện Nơm làn sóng kế tiếp của nó trong Truyện Nơm

Trong việc tự nhận thức của sử gia, Đại Nam liệt truyện có yếu tố truyện mạnh hơn so với Đại Nam thực lục và Đại Nam nhất thống chí dù cho bản chất của liệt

truyện vẫn nặng về tính chất hành chính quan phương và tính chất “người thực việc thực”. Chính vì xuất phát điểm mang đậm màu sắc sử học như vậy nên Đại Nam liệt

truyện còn bảo lưu mơ hình “búa rìu Xuân Thu” của sử học thơng qua phần Lời

bình ngắn gọn thường xuất hiện ở cuối truyện dù không phải ở truyện nào mơ hình này cũng được tn thủ nghiêm ngặt, ở đó Sử và Truyện khơng khác nhau nhiều. Phần lớn “lời bình” này được chuyển hóa hay đúng hơn là giản hóa dưới dạng

những ghi chép kiểu “Năm Minh Mạng thứ 8 được ban biển ngạch nêu khen” [142, tr.518] (Nguyễn Thị Ý), “Thiệu Trị năm thứ 6 (1846) được nêu khen” [144, tr.464 - 465] (Lê Thị Nhuận),… nhưng cũng khơng hiếm những lời bình cụ thể nhân danh số đông, nhân danh xã hội dành cho nhân vật (tất nhiên vẫn nằm ở cuối truyện và thường được đặt trước phần tinh biểu của triều đình) như “làng xóm đều khen là tiết hạnh” (Nguyễn Thị Ý), “người đều khen là tiết tháo” (Phan Thị Đốc), “người ta cho là nghiêm mẫu” [144, tr.473] (Nguyễn Thị Thuần)… Rất hiếm trường hợp như Vũ thị (Thanh Hóa) phần lời bình “Ai nghe cũng thương” [144, tr.470]) được để ở cuối truyện, vơ tình hay cố ý bỏ qua chi tiết nêu khen của triều đình57 khiến truyện có vẻ “đời” hơn, câu chuyện về nhân vật được kéo về gần với ý vị nhân sinh, phần nào giữ khoảng cách với mục tiêu đạo lí ban đầu của người kể chuyện. Sự thương cảm mà những người xung quanh dành cho Vũ thị, rất có thể, đã mang màu sắc cảm thương cho một số phận, một thân phận và đậm màu nhân tính. Tuy nhiên, trường hợp truyện về Vũ thị chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với “người người, lớp lớp” còn lại trong Đại Nam liệt truyện. Ngay trong những truyện có đơi chút phá cách về hình thức như truyện về Đỗ tiết phụ thì cảm hứng khen ngợi, chia sẻ và tán đồng vẫn là chủ yếu. Trong truyện này, sau khi kể về Đỗ tiết phụ, các sử gia lại kể ngược về bà nội của chồng và mẹ chồng Đỗ tiết phụ đã từng hai đời kiên trinh thủ tiết như một minh chứng cho truyền thống gia đình đã có tác động mạnh mẽ lên bà như thế nào. Cách kể này có đơi chút đột phá so với cách kể theo tuyến thời gian của sử truyện truyền thống và thêm vào đó tác giả không đợi đến khi kết thúc câu chuyện mới đưa ra bình luận về nhân vật mà ngay từ những hành động nhỏ lẻ của nhân vật tác giả đã đưa ra nhận xét của mình. Khi kể chuyện bà kiên quyết cự tuyệt kẻ loạn dâm, sử thần đã bình ln rằng: “Cứng rắn tiết liệt đại loại như thế” mà không đợi đến khi kết truyện mới bình. Những lời bình đó tuy khơng dài, cũng khơng phải là một thứ trữ tình ngoại đề đáng để lưu tâm nếu như so với những thành tựu của văn học hiện đại, nhưng nhìn từ sự vận động của văn xi trung đại thì nó có một ý nghĩa nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)