Dịch Trung Thiên đã tổng kết rằng trong xã hội truyền thống Trung Quốc, những người phụ nữ xuất hiện với đầy đủ đặc trưng của nữ giới (mà ta hay gọi là “nữ tính”) thường bị coi là “dâm phụ”

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 107 - 108)

vẻ kiều mị dễ đắm người của nàng [Đặng Thị Huệ] và, tuy ngồi mặt chê bai nó, lên án nó nhưng vẫn phải thừa nhận thế lực vơ song của nó đối với người khác giới là nét đặc sắc mới mẻ về khắc họa tính cách nhân vật của tác giả Hồng Lê nhất thống

chí, đồng thời cũng là nét thay đổi trong nhận thức tình cảm của tác giả nhà nho thời

đó” [20, tr.120]. Thị Huệ gần như được định hướng là nguồn gốc của mọi xung đột quyền lực phe nhóm trong phủ chúa và nhan sắc của bà là một thứ “quyền lực mềm” được tận dụng tối đa. Thị Huệ là người biết phát huy lợi thế và khơng phải lợi thế đó khơng có tác dụng. Việc tác giả miêu tả Thị Huệ giận dỗi Trịnh Sâm sau khi được cho xem viên ngọc dạ quang Trịnh Sâm mang từ Quảng Nam về rồi quyết định “cấm vận” Trịnh Sâm, ra ở cung khác không chịu gặp chắc chắn khiến nhiều nhà nho “nóng mắt” nhưng thực ra đó là một cách “dầu lịng nũng nịu nguyệt kia hoa này” rất nữ tính và hấp dẫn trong mắt nam giới (bên cạnh sự hấp dẫn đã được xác lập từ trước nhờ hình thể, nhan sắc)50. Những chuyện lùm xùm trong quan hệ giữa Thị Huệ và Quận Huy khơng rõ có thực hay khơng nhưng những đàm tiếu của người đời qua câu ca dao “Trăm quan có mắt như mờ - Để cho Huy quận vào sờ chính cung” là một minh chứng cho thái độ của xã hội cũng như các nhân vật khác trong Hồng Lê nhất thống chí đối với nhân vật này. Trong thực tế, ngay việc Đặng Thị Huệ là một “gà mái gáy báo sáng”, cùng Quận Huy nhiếp chính, cũng mang lại cho bà ít nhiều ác cảm trong cái nhìn của đàn ơng. Đúng như nhận xét của hai nhà nghiên cứu người Trung Quốc (Từ Kiệt Vũ và Lục Lăng Tiêu): “Tác giả [Hoàng Lê

nhất thống chí] khơng dùng thủ pháp điển hình hóa để xây dựng nhân vật mà dùng

phương pháp ngụ bao biếm (ngụ ý khen chê) rất thông dụng của các sử gia Trung Quốc, chú trọng miêu thuật ngữ ngơn và hoạt động của nhân vật, rất ít miêu tả ngoại hình và tâm lí nhân vật. Do đó hình tượng nhân vật trong sách này người đọc khơng thể nắm bắt ngay được mà chỉ đến khi kết thúc mới có thể luận định” [Dẫn theo: 187, tr.287]. Đến khi Tĩnh vương Trịnh Sâm lâm chung (tháng 9 năm 1782), Thị

với ba đặc điểm chung là “mĩ”, “dâm” và “độc”, phù hợp với quan niệm “Vạn ác dâm vi thủ” và “Tối độc phụ nhân tâm” [241, tr.64].

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nhân vật liệt nữ trong văn học Việt Nam trung đại (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)