Biện pháp để đổi mới quản lý giáo dục đạihọc và nâng cao chất lƣợng đào tạo thành công, cần phải đổi mới cùng lúc 3 bộ phận sau:

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 49 - 50)

thành công, cần phải đổi mới cùng lúc 3 bộ phận sau:

Bộ phận quản lý:

- Chương trình giáo dục và đề cương môn học: xây dựng các chương trình theo

khung của Bộ và cập nhật các chương trình tiên tiến của các trường đại học có uy tín trên thế giới.

- Hệ thống thư viện, cần xem như “trái tim” của Nhà trường đại học và cần được

quan tâm đầy đủ, phát triển có hệ thống.

- Quy mô sinh viên của mỗi lớp: hiện nay số lượng sinh viên từng khoa, từng lớp

khá đơng. Việc này gây khó khăn cho việc đào tạo tín chỉ, địi hỏi sự giao tiếp giữa người học và giảng viên. Các trường cần xem xét quy mô lớp học hợp lý hơn.

- Tài liệu, học liệu: các trường cần xây dựng hệ thống học liệu tại khoa, trường và

trên mạng internet trường để sinh viên có thể dễ dàng truy cập và sử dụng miễn phí.

- Cố vấn học tập: cố vấn học tập là cầu nối giữa sinh viên lớp và khoa trường. Cố

vấn giúp sinh viên lựa chọn môn học đúng, giúp sinh viên nắm bắt các quy trình đào tạo, lựa chọn phương pháp, thời gian học tập thích hợp.

- Cơ sở vật chất – phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy và học: trang bị micro khơng

dây, phịng học vừa và nhỏ, có máy tính laptop, máy chiếu, tivi LCD và các tủ đựng tài liệu giảng dạy học tập trong mỗi phòng học để giúp sinh viên thảo luận và tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên và cố vấn học tập.

Bộ phận giảng viên:

Đối với đội ngũ này, cần phải ổn định và phát triển bền vững, “Tự chủ, tự lập, tự tin và sang tạo”, cụ thể:

237

- Vai trò của người giảng viên là cố vấn cho q trình sinh viên tiếp thu mơn học,

tham gia vào quá trình học tập và nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp cho người học.

- Giảng viên biết đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng công nghệ thơng tin vào

giảng dạy, biết khích lệ lơi kéo sinh viên tham gia tích cực vào việc thảo luận đề xuất ý kiến, phản biện khoa học. Việc tự học, nghiên cứu ngoài giờ lên lớp rất cần thiết trong hệ thống tín chỉ. Nhà trường bố trí phịng tự học cho giảng viên và sinh viên nhiều hơn.

- Nội dung giảng dạy khơng chỉ trong giáo trình, bài giảng đã có mà giảng viên cần

cung cấp thêm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, tài liệu điện tử. Giảng viên cùng sinh viên trao đổi, tạo sự hợp tác thoải mái giữa thầy và trò củng cố kiến thức và giúp sinh viên tích lũy phương pháp làm việc trong tương lai.

Bộ phận sinh viên:

- Sinh viên là “đối tác” tích cực và hiệu quả trong các hoạt động của mình. Bản

thân sản phẩm tự tạo ra giá trị, chất lượng cho chính mình. Trong đào tạo theo tín chỉ, sinh viên phải thay đổi tư duy và phương pháp học tập, nghiên cứu.

- Tư duy học: sinh viên phải chủ động cao nhất trong quá trình học tập tại trường.

Học cho bản thân mình, học để có việc làm, học để tạo ra những con người mới có tri thức cho xã hội, học đảm đảm bảo cho tương lai, học để cho tiến bộ của xã hội.

- Phương pháp học: sinh viên phải bỏ lối học thời trung học, học chỉ cốt đủ điểm để

trả bài cho thầy cô. Ngày nay, trong từng môn học, sinh viên phải ln hỏi: nội dung vấn đề đó là gì, tại sao như thế, cách giải quyết như thế nào. Từ đó sinh viên mới biết vận dụng vào thực tiễn kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc một cách sang tạo có hiệu quả.

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 49 - 50)