Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố và các Bộ, ngành liên quan:

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 50 - 52)

quan:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo nên trao quyền tự chủ cho các trường đại học về các mặt:

tuyển sinh, đánh giá chất lượng, xây dựng đề cương và chương trình đào tạo riêng cho từng trường-từng ngành; khối lượng kiến thức tồn khóa; đánh giá rèn luyện của sinh viên.

238

- Bộ Giáo dục và Đào tạo khơng nên có sự phân biệt giữa các trường cơng lập và

ngồi cơng lập trong việc thực thi chính sách. Đề nghị xem lại các loại hình trường cơng lập tự chủ tài chính (khơng được quy định trong Luật Giáo dục); đề nghị cải cách hành chính hiệu quả hơn xóa bỏ cơ chế “xin cho” vẫn cịn tồn tại hiện nay.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo nên chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo của các

trường đại học bằng các hình thức kiểm tra, đánh giá xếp hạng.

- Chương trình khung cần thơng thống hơn, nên chỉ bắt buộc các mơn chính trị,

mơn đại cương, các môn cơ sở và chuyên ngành nên giao cho các trường tự quyết định.

- Đề nghị Nhà nước có chính sách vĩ mơ để tăng cường đào tạo các ngành kỹ thuật,

cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa.

- UBND thành phố và các Bộ, ngành cần xem xét hỗ trợ cấp đất để xây dựng ký

túc xá giúp cho sinh viên ổn định việc ăn ở, học tập và hỗ trợ trường vay vốn kích cầu.

- Cần chặt chẽ hơn trong việc cấp phép thành lập và nâng cấp các trường đại học,

cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.

- Có những cơ chế chính sách cụ thể để tạo điều kiện cho đội ngũ người lao động

và giảng viên gắn bó hơn với trường, với cơng tác giảng dạy và nghiên cứu.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo nên yêu cầu các trường hàng năm phải cơng khai tồn bộ

các hoạt động của mình (giống như bản cáo bạch của các cơng ty khi tham gia sàn chứng khốn). Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xây dựng các chỉ tiêu quy định tương tự như thế giới đã xếp hạng các trường đại học. Tất cả các chỉ tiêu này cần do một tổ chức độc lập thứ ba kiểm định, giống như kiểm toán Nhà nước.

239

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 50 - 52)