Sự cần thiết mơ hình Xƣởng trong đào tạo Kiến trúc sƣ:

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 133)

- Năng lực dạy học Năng lực giáo dục.

1. Sự cần thiết mơ hình Xƣởng trong đào tạo Kiến trúc sƣ:

Mơ hình đào tạo Kiến trúc sư theo hệ thống xưởng được ra đời tại từ những năm đầu thế kỷ XX( Khoảng năm 1919) tại trường Bauhaus do Kiến trúc sư nổi tiếng W Gropius sáng lập trên cơ sở những quan điểm đào tạo:

- Có tơn chỉ, mục đích, triết lý đào tạo rõ ràng: Phủ định các xu hướng quá khứ lỗi thời; đề cao chơng trình nghệ thuật đổi mới, tiên phong, vì nhân sinh, có quan hệ hữu cơ với xã hội, tư tưởng tiến bộ và các thành tựu khoa học kỹ thuật của thời đại, nhằm thoát lý khỏi chủ nghĩa Triết chung, chủ nghĩa lịch sử và chủ nghĩa Hàn lâm ở Châu Âu lúc đương thời.

- Gắn kết tất cả các lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, tạo điều kiện cho nghệ thuật tiếp cận với sản xuất xây dựng; lý thuyết gắn với thực hành, từ đó xây dựng một ngành “Design”mới.

- Khẳng đinh quan điểm kiến trúc là “ Mẹ của các nghệ thuật” Nghệ thuật mẹ nhằm phối hợp tổng thể các nghệ thuật vì nó trong mối quan hệ thống nhất, thơng qua quá trình nhận thức được cái đẹp, trên các nguyên tắc công năng, duy lý và đơn giản.

- Áp dụng mơ hình nghiên cứu, đào tạo tồn diện và khoa học, Bauhaus là trờng cao đẳng nghệ thuật kết hợp “ học tập-thực hành- sản xuất” tại các xưởng; giáo dục và đào tạo nghệ thuật theo những mục tiêu, phương pháp đã định đồng thời thử nghiệm đư- ợc các kết quả sáng tạo.

Mơ hình đào tạo Kiến trúc sư của Bauhaus có một sức lan toả lớn, có sức ảnh hưởng rộng rãi đến các hệ thống các trường đào tạo Kiến trúc sư trên toàn cầu. Cho đến nay, mơ hình này được ứng dụng và phát triển tại hầu hết các cơ sở đào tạo Kiến trúc sư hàng đầu trên thế giới.

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)