329 nước tiên tiến từ 10.000 đến 15.000 USD, gấp ta 30 lần Tức là chi phí để họ đào tạo

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 142 - 144)

- Năng lực dạy học Năng lực giáo dục.

329 nước tiên tiến từ 10.000 đến 15.000 USD, gấp ta 30 lần Tức là chi phí để họ đào tạo

1 PGS.TS – Trưởng phịng QLKH&NCPT, Trường ĐH Tài chính Marketing

329 nước tiên tiến từ 10.000 đến 15.000 USD, gấp ta 30 lần Tức là chi phí để họ đào tạo

nước tiên tiến từ 10.000 đến 15.000 USD, gấp ta 30 lần. Tức là chi phí để họ đào tạo ra một kỹ sư, cử nhân thì ở ta phải đào tạo ra 30 kỹ sư, cử nhân.

Mặc dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu các trường ĐH, CĐ xây dựng và công bố chuẩn năng lực người tốt nghiệp - chuẩn đầu ra: sinh viên ra trường phải có tri thức gì, kỹ năng gì, có năng lực đạo đức và hành vi thế nào, có thể giải quyết được những việc gì và làm việc ở những vị trí nào, có triển vọng phát triển nghề nghiệp ra sao, song để thực hiện đựơc u cầu này địi hỏi phải có thời gian dài, phải đựơc các thầy cô giáo nhận thức đầy đủ và hành động hiệu quả. Mặc khác phải có cơ chế giám sát và chế tài chất lượng đào tạo.

Thực tế cho thấy, các hoạt động đào tạo của nhà trường còn thấp so với yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong nền kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ như hiện nay. Suy nghĩ của cán bộ quản lý và nhà giáo chưa theo kịp với sự chuyển biến về chất lựơng đào tạo trong điều kiện quốc tế hóa và sự cạnh tranh trong giáo dục và đào tạo

Thực trạng của hệ thống giáo dục ĐH cũng cho thấy hoạt động chưa theo các quy luật, nguyên tắc của đào tạo, chưa có phối hợp của nhiều loại quy luật như các nguyên tắc quản lý hệ thống xã hội, các quy luật kinh tế, ngun tắc hài hịa lợi ích và khuyến khích sáng tạo, các nguyên tắc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học.

Nguyên nhân căn bản, sâu xa của các yếu kém của hệ thống giáo dục ĐH như Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định, chính là sự yếu kém trong quản lý nhà nước về giáo dục ĐH và yếu kém trong quản lý của bản thân các trường ĐH, CĐ. Để khắc phục yếu kém trên, chúng tôi cho rằng cần tiếp tục thực hịên các giải pháp sau:

Triển khai thực hiện tốt Nghị quyết về đổi mới quản lý giáo dục ĐH giai đoạn

2010 – 2012 của Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT. Tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình hành động đổi mới quản lý giáo dục ĐH giai đoạn 2010 – 2012 của Bộ GD&ĐT. Và quán triệt thực hiện nghiêm túc chỉ thị về đổi mới quản lý giáo dục ĐH giai đoạn 2010 – 2012 của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể:

- Phát triển quy mô giáo dục ĐH phải đi đôi với bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo. Kiên quyết chấm dứt tình trạng khơng kiểm sốt được chất lượng đào tạo. Cần tạo ra cơ chế và động lực trong quản lý nhà nước và quản lý của các cơ sở đào tạo để thực hiện mục tiêu bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo.

330

- Coi việc đổi mới quản lý giáo dục ĐH, bao gồm quản lý nhà nước về giáo dục ĐH và quản lý của các cơ sở đào tạo là khâu đột phá để tạo ra sự đổi mới toàn diện của giáo dục ĐH, từ đó bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học một cách bền vững.

Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đã xác định 15 giải pháp phải được triển khai trong ba năm tới, trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ như:

- Tổ chức thảo luận trong tất cả các trường ĐH, CĐ về: Vì sao phải nâng cao chất lượng đào tạo, làm gì để bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới về thành lập trường, tuyển sinh tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng... tạo cơ sở để các trường ĐH, CĐ thực hiện quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội và nhà nước theo quy định của Luật Giáo dục.

- Triển khai Nghị quyết 35 của Quốc hội về đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo, trong đó việc tăng học phí phải đi đơi với các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện tốt các chính sách tín dụng cho sinh viên, chính sách miễn giảm học phí.

- Tham mưu cho chính phủ phân cơng, phân cấp quản lý các trường ĐH, CĐ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành và ủy ban nhân dân các tỉnh.

- Kiểm tra, xử lý nghiêm khắc với các trường sau ba năm thành lập vẫn không đáp ứng đủ các tiêu chí, điều kiện thành lập trường ĐH, CĐ như đã cam kết.

Chương trình hành động của Bộ GD&ĐT thực hiện đổi mới quản lý giáo dục ĐH 2010 – 2012 còn xác định:

- Các trường ĐH, CĐ phải xây dựng và công bố chuẩn đầu ra cho tất cả các ngành đào tạo trước 12-2010, thực hiện ba công khai, gắn với chỉ tiêu tuyển sinh từ năm 2010.

- Tại cơ quan Bộ GD&ĐT triển khai quy trình “một cửa, một dấu” mới đối với việc thành lập trường ĐH, CĐ, mở ngành đào tạo.

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 142 - 144)