- Tăng cường nhân sự phòng TCCB.
TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
Lê Văn Tề1
1. Đặt vấn đề
Chất lượng đào tạo là yếu tố sống cịn của bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Nó khơng chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một cơ sở đào tạo, là niềm tin của người sử dụng “sản phẩm” được đào tạo và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến chất lượng đào tạo – đặc biệt ở bậc Đại học – trở thành một nhu cầu vừa bức thiết trước mắt, vừa là định hướng cho tương lai. Từ cách đặt vấn đề đó, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà giáo, và với tất cả những ai quan tâm đến một sự nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt này. Trong bài này, tác giả đề cập đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của một đối tượng cụ thể: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp (ĐHKTCN) Long An.
Chất lượng đào tạo là yếu tố sống cịn của bất kỳ cơ sở đào tạo nào. Nó khơng chỉ là điều kiện cho sự tồn tại mà còn là cơ sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” của một cơ sở đào tạo, là niềm tin của người sử dụng “sản phẩm” được đào tạo và là động lực của người học. Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến chất lượng đào tạo – đặc biệt ở bậc Đại học – trở thành một nhu cầu vừa bức thiết trước mắt, vừa là định hướng cho tương lai. Từ cách đặt vấn đề đó, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu của các nhà giáo, và với tất cả những ai quan tâm đến một sự nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt này. Trong bài này, tác giả đề cập đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của một đối tượng cụ thể: Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp (ĐHKTCN) Long An. ràng không chỉ là trước mắt mà còn là lâu dài, là kết quả của nhiều cố gắng khác nhau. Tuy nhiên, khi đề cập đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, cần xác định những yếu tố nào chi phối đến chất lượng đào tạo. Theo tôi, để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải quan tâm đến 6 yếu tố sau đây:
2.1 Chương trình đào tạo.
Hiện nay trên thế giới tồn tại 3 xu hướng đào tạo, hướng vào các mục tiêu khác nhau: Hàn lâm, thực hành và kết hợp giữa hàn lâm và thực hành. Việc đào tạo theo hướng nào là tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và hiệu quả của nó đáp ứng đến mức nào đối với nhu cầu sử dụng chúng.
Đối với chúng ta, xuất phát điểm từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, có trình độ phát triển kinh tế ở mức thấp, thì việc đào tạo nguồn nhân lực khơng những đáp ứng nhu cầu sử dụng trong hiện tại mà còn tạo tiềm năng phát triển liên tục trong tương lai,