Đối với hoạt động của hệ thống quản lý giáo dục trong nhà trƣờng

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 66 - 68)

Định rõ các đơn vị đầu mối giúp hiệu trƣởng quản lý toàn diện: Hiệu trưởng

ban hành văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị đầu mối giúp Hiệu trưởng quản lý nhà trường. Cơng việc của Phó Hiệu trưởng được mơ tả cụ thể, các phòng chức năng đều có quy trình cơng tác, quy trì xử lý nghiệp vụ. Áp dụng chế độ “một cửa” đối với các phòng khoa thường xuyên tiếp xúc với giảng viên-sinh viên.

Tổ chức định kỳ theo dõi và giám sát hoạt động của các khoa chuyên môn:

Phân cơng cụ thể cho Phó Hiệu trưởng và phịng chức năng (Đào tạo, Quản lý khoa học, Hành chính quản trị, Cơng tác chính trị…) hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng có kế hoạch theo dõi và giám sát hoạt động dạy và học của các khoa chuyên mơn. Trên cơ sở đó tổng hợp báo cáo cho Hiệu trưởng theo định kỳ. Hoạt động này duy trì đã tạo điều kiện khắc phục nhanh các sự vụ trong việc tổ chức quản lý quy trình dạy-học.

Thực hiện chế độ báo cáo hàng tháng cho Hiệu trƣởng: Hiện nay các nhân sự

làm việc trực tuyến với Hiệu trưởng đều thực hiện chế độ báo hàng tháng theo nội dung: Nhiệm vụ công tác trong tháng, thời gian thực hiện, kết quả thực hiện nhiệm vụ, những tồn tại cần rút kinh nghiệm, dự báo phương hướng công tác sắp đến, những kiến nghị. Áp dụng chế tài đối với các cán bộ không chấp hành chế độ báo định kỳ như phê bình,

254

hạ bậc khen thưởng. Trên cơ sở các báo cáo định kỳ Hiệu trưởng tổng hợp phản hồi trực tiếp đương sự hoặc tại các buổi họp giao ban. Hoạt động này được duy trì đã tạo điều kiện cho nhà trường giải quyết nhanh chóng và kịp thời các sự vụ chun mơn và hành chính.

Xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu để quản lý các khoa phòng: Nhà trường

đã tiến hành xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu để quản lý các khoa phòng bao gồm các phân hệ Quản lý giảng viên, Quản lý sinh viên, Quản lý công văn đi-đến, Lịch giảng dạy, Quản lý văn bằng và sinh viên tốt nghiệp, Tuyển sinh… hệ thống cơ sở dữ liệu đã hỗ trợ cho việc tự động hóa một số quy trình cơng tác nghiệp vụ, cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho lãnh đạo và các phịng khoa xử lý cơng việc chun mơn và ra quyết định.

 Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng bao gồm

xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, triển khai cơng tác Quy hoạch cán bộ lãnh đạo trường giai đoạn 2010 – 2015.

 Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý: Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường đáp

ứng yêu cầu về số lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ và được đảm bảo các quyền lợi theo quy định. Quy trình bổ nhiệm cán bộ quản lý, chiến lược phát triển, danh sách đội ngũ cán bộ quản lý được quy hoạch và công bố công khai.

3. Đối với việc nâng cao trách nhiệm và khuyến khích sáng tạo của từng cá nhân

Cải tiến công tác đánh giá cán bộ hàng năm: Công tác đánh giá cán bộ hàng

năm được tổng hợp trên cở sở tổng hợp ý kiến đóng góp của cán bộ, giảng viên và nhân viên về năng lực và sự phù hợp của cá nhân lãnh đạo với vị trí cơng tác đang đảm trách. Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao bằng các hình thức như lớp tập huấn, hội thảo, thăm quan. Hàng năm đều tổ chức đánh giá hiệu quả cơng tác từ đó có những điều chỉnh về cơ cấu, nhân sự và phân công trách nhiệm đối với đội ngũ cán bộ quản lý.

Thực hiện thƣờng xuyên việc sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên: Các hình thức hộp thư góp ý; diễn đàn trực tuyến trên trang thông tin của

nhà trường, phiếu phỏng vấn sinh viên khi kết thúc học phần đã được thực hiện thường xun. Hoạt động này đã góp phần tích cực vào việc đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên.

255 4. Đối với cơ chế tài chính 4. Đối với cơ chế tài chính

 Xây dựng chế độ học phí có động lực đủ mạnh để phát triển quy mô gắn liền với

chất lượng ngày một cao hơn.

 Định mức chi phí cho các ngành nghề đào tạo sát với thực tế và đặc thù nghề nghiệp. Đặc biệt là đối với các ngành nghệ thuật.

 Thu hút đầu tư từ các nguồn lực xã hội cho giáo dục.

Một phần của tài liệu NỀN GIÁO DỤC MỸ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GỢI MỞ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)