Ôn tập kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 31 - 35)

1. Khái niệm nghĩa của từ: Nghĩa của từ

là nội dung mà từ biểu thị.

2. Cách giải thích nghĩa của từ: 2 cách.

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ biểu thị.

3. Từ có thể có một nghĩa hay nhiềunghĩa. nghĩa.

4. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổinghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều

* Hoạt động 2 (30 phút)

- GV đưa ra ví dụ:

+ Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp. + Quả na đã mở mắt.

+ Những gốc cây xà cừ to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa.

- GV: Điểm chung giữa các nghĩa của từ “mắt” là gì”

- HS: Trả lời: Chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc hình thoi.

- GV so sánh: Bên cạnh những từ có nhiều nghĩa, trong tiếng Việt có những từ nào chỉ có một nghĩa?

- HS: Liệt kê: rau, củ, vở, toán học… - GV: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ trong tiếng Việt ?

- GV: Nêu yêu cầu cho HS xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển?

- HS: Trả lời

a) Mùa xuân: Nghĩa gốc.

b) Mùa xuân 1: Nghĩa gốc, mùa xuân 2: Nghĩa chuyển.

- GV: Nêu yêu cầu cho HS xác định từ nhiều nghĩa?

- HS: Trả lời: từ mặt trời, mùa xuân là từ nhiều nghĩa. Tác dụng: Bày tỏ lòng tiếc thương vô hạn đối với sự ra đi của Bác Hồ kính yêu, đồng thời ngợi ca vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- GV: Chốt kiến thức.

nghĩa.

II. Luyện tập

Bài tập 1: Em hãy tìm một số từ nhiều nghĩa?

Bài tập 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong các ví dụ sau:

a) “Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ”

(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) b) Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

(Hồ Chí Minh)

Bài tập 3: Hãy xác định từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau? Nêu tác dụng của từ trong đoạn thơ?

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

xuân...

(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

4. Củng cố : (2p)

- Hiểu ý nghĩa của từ.

- Nhận biết, phân biệt được các từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

5. Hướng dẫn học tập: (1p)

- Hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 23/10/2019 Ngày giảng: 26/10/2019

Tiết 34

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị sẵn.

- Luyện nói kể chuyện trước đám đông

2. Kĩ năng:

- Lập dàn bài kể chuyện

- Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc bước đầu biết thể hiện cảm xúc

- Phân biệt lời người kể chuyện với lời người nói trực tiếp - Rèn luyện kĩ năng nói trước đám đông.

3. Thái độ: Tự tin trong giao tiếp.

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra vở soạn của HS

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt (2 phút): Để trở thành một người có khả năng giao tiếp tốt thì việc

luyện nói hàng ngày vô cùng quan trọng. Chúng ta thường nói chuyện với nhau rất nhiều với các chủ đề khác nhau. Tuy nhiên nói như thế nào để đúng trọng tâm, đúng ý không lan man thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1: (10 phút)

- GV: Em hãy cho biết thế nào là văn tự sự? Bố cục của một bài văn tự sự gồm mấy phần?

- HS: Nhắc lại kiến thức lí thuyết.

- GV chia nhóm nêu yêu cầu đề bài.

- GV: Theo em bố cục của một bài luyện nói có mấy phần?

- HS: Trả lời.

I. Chuẩn bị

1. Ôn tập kiến thức lí thuyết.

- Tự sự là phương thức trình bày chuỗi các sự việc, Sự việc này dẫn tới sự việc kia và cuối cùng dẫn đến một kết thúc tạo nên một ý nghĩa.

- Dàn ý: 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

2. Đề bài:

- Đề 1: Em hãy tự giới thiệu về bản thân.

- Đề 2: Hãy kể về gia đình của em. - Đề 3: Hãy kể về một người bạn thân của em.

- Đề 4: Hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong tuổi thơ của em.

3. Lập dàn ý.

* Hoạt động 2: (20 phút)

- GV tổ chức hoạt động nhóm: Mỗi nhóm sẽ chuẩn bị một đề trong thời gian 5 phút.

+ Bước 1: Mỗi thành viên trong nhóm tự trình bày phần tự chuẩn bị của mình trước nhóm.

+ Bước 2: Mỗi nhóm cử 1 đại diện thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp. - GV cùng các bạn còn lại lắng nghe, nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài luyện nói.

* Hoạt động 3: (5 phút)

- GV cho HS đọc bài nói tham khảo trong SGK – 78.

mà em kể.

b) Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc liên quan đến câu truyện theo trình tự.

c) Kết bài: Nêu suy nghĩ của em đối với vấn đề mà câu chuyện đề cập đến.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w