1. Phần Văn: (20 phút) Các thể loạivà các tác phẩm Văn học dân gian và các tác phẩm Văn học dân gian chia theo thể loại:
- Truyền thuyết. - Cổ tích.
- Truyện cười. - Truyện trung đại.
2. Phần Tiếng Việt: (15 phút)a. Lý thuyết : a. Lý thuyết :
* Về từ vựng:
- Từ - Cấu tạo của từ. - Nghĩa của từ.
- Từ mượn.
* Lỗi dùng từ thường gặp. * Từ loại và các cụm từ.
* Ổn định tổ chức: 1 phút
* Kiểm tra vở soạn của HS: 4 phút.
*HĐ 3: Hướng dẫn HS ôn phần Tập làm văn.
- GV nêu yêu cầu cho HS thảo luận cặp đôi
+ Thế nào là văn tự sự?
+ Nêu các bước làm bài văn tự sự ? + Tìm hiểu đề , chúng ta cần thực hiện những thao tác nào?Mục đích của việc thực hiện những thao tác ấy là gì ? (Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng,)
+ Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần ?
+ Nêu cách bố trí,xắp xếp nội dung phần thân bài của bài văn?
- HS: Thảo luận, trình bày. - GV nhân xét, kết luận.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: Lập dàn bài cho các dạng đề bài ôn tập cho phần tập làm văn.
- HS: Thảo luận nhóm, trình bày và nhận xét chéo.
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
3.Phần Tập làm văn: (35 phút) a. Khái niệm văn tự sự :
b. Cách làm bài văn tự sự : 4 bước.
- Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý. - Bước 2: Lập dàn ý.
Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Bước 3: Viết bài .
- Bước 4: Đọc, sửa bài.
c. Chú ý 2 dạng đề: Văn tự sự kểchuyện đời thường, văn tự sự kể chuyện đời thường, văn tự sự kể chuyện tưởng tượng.
d. Đề bài:
- Em hãy kể về một người thầy cô giáo mà em quý mến?
- Em hãy kể về ngôi trường mà em đang theo học.
- Em hãy tưởng tượng về cuộc gặp gỡ với chú ếch để kể lại câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”
4. Củng cố(4’) : Hệ thống giới hạn ôn tập thi học kì I năm học 2019 – 2020.
5. Dặn dò: (1’) GV nhắc nhở HS ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I năm
học 2019 – 2020.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 30/12/2019 Ngày dạy: 04/01/2020
Tiết 81, Hoạt động Ngữ văn
THI KỂ CHUYỆN
1. Kiến thức
Ghi nhớ và kể lại một câu chuyện đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ và kể chuyện trước lớp học.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, tự tin trước tập thể lớp để kể chuyện.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực sáng tạo, giao tiếp, ứng xử.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, cá nhân.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án. - Học sinh: SGK, vở ghi.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kể chuyện tưởng tượng là gì? Điểm giống vàđiểm khác giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường? điểm khác giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường?
3. Bài mới (35 phút):
* Dẫn dắt: Kể chuyện trước đám đông, trước lớp học là một hoạt động tích cực
giúp các bạn HS rèn được khả năng tự tin trước đám đông. Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện ngày hôm nay sẽ giúp các bạn tự tin hơn.
* Nội dung bài học
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
* Hoạt động 1: 5 phút
- GV: Em hãy hệ thống lại các tác phẩm mà chúng ta đã học trong