Ôn tập lí thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 92 - 96)

- Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...

- DT chung: là tên gọi một loài sự vật - DT riêng: là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương… - Quy tắc viết hoa danh từ: (Ghi nhớ SGK – 109)

II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Xác định DT chung và DT riêng.

- DT chung: người con gái, người, hoa, hồ.

- DT riêng: Hùng Vương, Mị Nương, Hồ Tả Vọng, Hồ Gươm, Hoàn Kiếm.

2. Bài tập 2: Viết hoa các DT riêngsau sao cho đúng: sau sao cho đúng:

a) Dương Thị Thanh Thảo b) Hoàng Thị Thùy Dương c) Nguyễn Thị Tuyết Nhi

d) Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

3. Bài tập 3: Xác định các danh từviết sai và sửa lại cho đúng: viết sai và sửa lại cho đúng:

- HS: Làm bài tập.

- GV nhận xét, chốt kiến thức: Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Tam Thanh, sống Ngô, sông Thương.

* Hoạt động 3: 10 phút

- GV đọc cho HS chép bài thơ Việt Nam đất nước ta ơi – Nguyến Đình Thi.

“Đồng đăng có phố kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa tam Thanh. Ai lên xứ lạng cùng anh,

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em. Tay cầm bầu rượu nắm nem,

Mảng vui quên hết lời em dặn dò. Gánh vàng đi đổ sông ngô,

Đêm nằm tơ tưởng đi mò sông thương. Vào chùa thắp một nắm hương,

Miệng khấn tay vái bốn phương chùa này.

Em đi tìm bạn anh đây,

Bạn thấy em khó bạn nay chẳng chào.”

(Ca dao)

4. Bài tập 4: Đọc cho HS chép bàithơ: Việt Nam đất nước ta ơi – Nguyễn thơ: Việt Nam đất nước ta ơi – Nguyễn Đình Thi.

“Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

Quê hương biết mấy thân yêu

Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

Mặt người vất vả in sâu

Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

4. Củng cố : (2 phút)

Nhận biết được các kiến thức lí thuyết về Danh từ

Phân biệt được danh từ chung, danh từ riêng và thành thạo quy tắc viết hoa danh từ.

5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)

Học bài, chuẩn bị Tiết: Trả bài tập làm văn số 2.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 21/11/2019 Ngày dạy: 25/11/2019 Tiết 56 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung theo yêu cầu của đề bài.

2. Kỹ năng:

a. KN bài học:

- Nhận ra lỗi dùng từ đặt câu trong bài viết.

b. KN S:

- KNS: Tự nhận thức, giao tiếp

3. Thái độ:

- Có ý thức sửa lỗi sai trong bài làm. - Nắm được cách làm bài.

4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài kiểm tra của HS đã chấm. - HS: Vở ghi

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1- Ổn định lớp học: 2 phút 1- Ổn định lớp học: 2 phút

2- Tiến trình trả bài kiểm tra:

* Hđ1 (3 phút): GV cho HS nhắc lại đề bài viết số 2 (GV ghi lên bảng.)

* Hđ2 (15 phút): GV cho HS tìm hiểu đề, tìm ý.

GV nêu đáp án

YÊU CẦU CHUNG

- HS có thể tự do chọn đối tượng để kể. Bài viết cần đạt một số yêu cầu sau: Về nội dung:

- Giới thiệu về thầy cô giáo mà em quý mến.

- Kể được các đặc điểm: độ tuổi, hình dáng, tính cách, ... của các thầy cô giáo mà em nhớ.

- Kể được kỉ niệm của em đối với thầy cô giáo. - Nêu cảm nhận của bản thân

Về hình thức trình bày:

- Học sinh cần vận dụng tốt kĩ năng làm văn tự sự, sử dụng ngôi kể phù hợp. - Bố cục 3 phần rõ ràng.

- Liên kết chặt chẽ, mạch lạc. - Lời văn tự nhiên, trong sáng.

- Dùng từ, đặt câu chính xác; viết đúng chính tả.

HƯỚNG DẪN CHẤMa. Mức đạt: Hs đáp ứng được đủ các yêu cầu a. Mức đạt: Hs đáp ứng được đủ các yêu cầu

- Điểm 9, 10: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên; biết kể một cách sáng tạo, biết lồng cảm xúc của mình vào hoàn cảnh câu chuyện, diễn đạt trôi chảy mạch lạc. - Điểm 7, 8: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách kể, văn viết trôi chảy, có thể mắc vài lỗi nhẹ về diễn đạt và chính tả.

b. Mức chưa đạt: HS đáp ứng 2/3 yêu cầu trên

- Điểm 5, 6: Bài viết cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt - Điểm 3, 4: Có kể được câu chuyện nhưng còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.

c. Mức không đạt: HS làm bài quá sơ sài, lạc đề hoặc không làm bài

- Điểm 1, 2: Bài viết quá sơ sài, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.

- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

* Hđ3 (10 phút): GV nhận xét bài làm kiểm tra của HS

- Một số em đã xác định được yêu cầu của đề bài - Một số bài viết đã có bố cục rõ ràng.

- Đa số các câu chuyện kể đều có ý nghĩa, bài học thực tế.

+ Về khuyết điểm:

- HS viết sai lỗi chính tả nhiều (thiếu thanh điệu)

- Một số câu dùng từ không chính xác. Một số bài chưa có bố cục rõ ràng (cả bài tập làm văn chỉ là một đoạn) cả bài văn không có dấu chấm dấu phẩy.

- Sử dụng dấu ngắt câu chưa phù hợp.

* Hđ4 (10 phút): GV phát bài cho HS và ghi điểm.

3. Củng cố (3 phút): GV nhắc lại phương pháp viết bài văn tự sự

4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng bài tự sự: kể chuyện đời

thường.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 24/11/2019 Ngày dạy: 28/11/2019

Tiết 57

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG - KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w