1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức liên quan đến văn bản tự sự.
2. Kỹ năng: Tổng hợp, khái quát kiến thức về văn tự sự.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tổng hợp khái quát, năng lựcsáng tạo, năng lực hợp tác. sáng tạo, năng lực hợp tác.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình, thảo luận. thuyết trình, thảo luận.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, kỹ thuật mảnh ghép.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ, sơ đồ tư duy. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút): Em hãy cho biết thế nào là văn tự sự? Có mấyloại thứ tự kể trong văn tự sự? loại thứ tự kể trong văn tự sự?
3. Bài mới: (37 phút):
* Dẫn dắt (2 phút): Văn tự sự là một dạng văn bản xuất hiện rất nhiều
trong chương trình Ngữ văn 6, đây là dạng văn bản để các em phát huy tốt khả năng tưởng tượng của mình bằng những câu chuyện kể. Vậy nên hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại các kiến thức về văn bản tự sự quan trọng.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * Hoạt động 1: 20 phút.
- GV cùng HS ôn tập lại các kiến thức chung về văn tự sự:
+ Em hãy cho biết tự sự là gì? Chức năng của văn bản tự sự là gì?
+ Em hãy cho biết sự việc trong văn tự sự là những sự việc như thế nào?
+ Trong văn bản tự sự có mấy kiểu nhân vật?