Đặc điểm của động từ: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 139 - 140)

1. Khái niệm:

a. Đi, đến, ra, hỏi b. Lấy, làm, lễ

c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề  Động từ.  Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. 2. Khả năng kết hợp: - Động từ kết hợp với: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo cụm động từ.

động từ đó? Xác định thành phần câu? - HS: Lấy VD, GV nhận xét, sửa chữa. - GV: Động từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Có khi nào động từ giữ chức vụ chủ ngữ không?

- HS: Trả lời.

- GV: Lấy ví dụ và nhận xét về khả năng kết hợp của động từ khi làm chủ ngữ?

- HS: Lấy VD, GV nhận xét.

- GV: Chỉ ra sự khác biệt giữa động từ và danh từ?

- HS: Trả lời: Danh từ không kết hợp: sẽ, đang, cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng. Danh từ làm chủ ngữ. * HĐ 2: 10 phút - GV: Xếp các động từ vào bảng? (GV kẻ bảng, sử dụng thẻ kĩ năng) - HS: Lên bảng sắp xếp. GV nhận xét, sửa chữa.

- GV: Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết động từ có mấy loại chính? Là những loại nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Động từ chỉ hành động trả lời câu hỏi gì? Động từ chỉ trạng thái trả lời câu hỏi gì ?

- HS: Trả lời, GV nhận xét chốt kiến thức. 3. Chức vụ ngữ pháp: - Có thể được dùng với chức vụ vị ngữ. - Khi động từ làm chủ ngữ thì sẽ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...  Ghi nhớ 1: SGK II. Các loại động từ chính: Đòi hỏi động từ khác kèm theo

Trả lời câu hỏi: Làm gì? Trả lời câu hỏi: Làm sao? Như thế nào?

dám, toan,

Dựa vào vị trí trong cụm động từ và ý nghĩa khái quát của từ, động từ được chia làm hai loại:

+ Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).

+ Động từ chỉ hành động, trạng thái:  Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)

 Động từ chỉ trạng thái (trả lời các câu hỏi Lmà sao?, Thế nào?)

 Ghi nhớ 2: SGK.

III. Luyện tậpBài tập 1:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w