MỤC TÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 96 - 97)

1. Kiến thức

- Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.

- Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường. - Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự k’ể chuyện đời thường: + Nhân vật và sự việc được kể trong chuyện đời thường.

+ Chủ đề, dàn bài , ngôi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được kiểu văn bản kể chuyện đời thường so với các kiểu văn bản khác.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học

4. Phát triển năng lực học sinh:

- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tư duy. - Năng lực tạo lập văn bản tự sự.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra vở soạn của HS

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt ( 2 phút): Văn tự sự là văn kể lại một câu chuyện, một vấn đề mà em

quan tâm. Để thành thạo hơn trong việc xây dựng bài văn tự sự chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: 5 phút.

- GV hướng dẫn HS làm quen với các đề trong SGK.

* Hoạt động 2: 15 phút

- GV gọi HS đọc các đề bài trong SGK - HS đọc đề.

- GV: Các đề có phạm vi yêu cầu như thế nào?

- HS trả lời, GV định hướng kết luận: Đề kể chuyện đời thường về người thật, việc thật. Nói kể chuyện đời thường, người thật, việc thật là nói về chất liệu làm văn. Không yêu cầu viết tên thật, địa chỉ thật của nhân vật, vì như vậy dễ gây ra thắc mắc không cần thiết. HS nên kể phiếm chỉ hoặc dùng

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w