Thực hành thi kể chuyện.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 163 - 164)

3. Củng cố (2 phút): GV nhắc lại những lưu ý khi kể chuyện:- Phải nhớ được nội dung câu chuyện - Phải nhớ được nội dung câu chuyện

- Khi kể phải nhập vào các vai và kể theo đúng giọng kể của từng vai - Giọng kể vừa phải,không được đọc

4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Ngữ văn địa phương: Vành tai cụt và người

thủ lĩnh nghĩa quân.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 02/01/2020 Ngày dạy: 06/01/2019

Tiết 82 Ngữ văn địa phương

VÀNH TAI CỤT VÀ NGƯỜI THỦ LĨNH NGHĨA QUÂN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Biết được trên quê hương Lạng sơn cũng có những nhà thơ, nhà văn lớn đã sưu tầm và ghi lại các tấm gương anh hùng trong các thời kỳ lịch sử.

2. Kỹ năng:

- Đọc – kể diễn cảm câu chuyện. - Phân tích nội dung - nghệ thuật.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào về những trang lịch sử hào hùng của các dântộc Lạng Sơn... tộc Lạng Sơn...

4. Định hướng phát triển năng lực: Đọc – hiểu văn bản, năng lực nêu – giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật trình bày 1 phút.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, sách Ngữ văn địa phương. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS, số lượng sáchNgữ văn địa phương. Ngữ văn địa phương.

3. Bài mới: 35 phút

* Dẫn dắt:Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước có nhiều tấm gương anh hùng anh dũng bất khuất… trong đó con em dân tộc Lạng Sơn cũng có những đóng góp không nhỏ trong cuộc đấu tranh đó, có thể nhắc tới những tấm gương tiêu biểu như Lương Văn Tri, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Đình Kinh…Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một trong các tấm gương tiêu biểu đó qua một câu chuyện kể dân gian: Vành tai cụt và người thủ lĩnh nghĩa quân.

* Nội dung bài học:

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

*Hoạt động 1: 7 phút.

- GV hướng dẫn đọc văn bản, đọc mẫu và gọi HS đọc bài.

- HS: Nghe + đọc theo yêu cầu.

- GV: Gọi HS nhận xét và nhận xét, điều chỉnh cách đọc của HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú thích, chú giải các từ khó (SGK tr.8) - HS: đọc phần chú thích (1) -> (12) - GV: Nhấn mạnh 1 số chú thích : như (1, 5, 11, 12….thủ lĩnh.)

- GV: Văn bản này thuộc thể loại gì ? - HS: Trả lời.

- GV: Kết luận đây là văn bản có kiên quan đến quá khứ và nhân vật lịch sử, do đó thuộc văn bản truyền thuyết.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 163 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w