GV tích hợp dạy kỹ năng sống: Vậy

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 102 - 105)

thông qua hai nhân vật này em rút ra được bài học gì cho bản thân?

- HS: Trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - GV: Văn bản đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - HS: Trả lời, GV kết luận. 1. Nội dung a) Nhân vật Thạch Sanh

- Hoàn cảnh xuất thân: Đặc biệt

 Sử dụng chi tiết hoang đường kỳ ảo.

- Tính cách, phẩm chất: Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài giỏi, thông minh.

b) Nhân vật Lí Thông:

- Hoàn cảnh xuất thân: Bình thường.

- Tính cách, phẩm chất: Mưu mô, xảo quyệt, nhát gan và bất nhân, bất nghĩa.

c) Bài học.

- Học tập những phẩm chất tốt đẹp của Thạch Sanh: tốt bụng, dũng cảm, kiên cường, thông minh.

- Phê phán lên án những thói hư tật xấu của Lí Thông.

2. Nghệ thuật

* Hoạt động 2: 20 phút

- GV: Văn bản thuộc thể loại nào? Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại đó?

- HS: Trả lời: Truyện cổ tích, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu là sử dụng bút pháp hoang đường, kì ảo.

- GV tổ chức hoạt động theo bàn trong thời gian 5 phút.

Yêu cầu: Em hãy tìm những chi tiết trong chuyện Thạch Sanh có sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó?

- HS: Làm bài tập, cử đại diện trả lời, nhận xét chéo.

- GV nhận xét, kết luận.

- GV: Em hãy lập bảng so sánh tính cách, phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông?

- HS: Làm bài tập.

- GV: Nhận xét, kết luận.

Xây dựng thành công nhân vật dũng sĩ với những phẩm chất, tính cách nổi bật, tiêu biểu.

II. Luyện tập.

1. Em hãy nêu ý nghĩa của các chi tiếthoang đường kì ảo trong tác phẩm. hoang đường kì ảo trong tác phẩm.

- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh: TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch.

- Bà mẹ mang thai trong nhiều năm. - TS được thiên thần dạy cho đủ các món võ nghệ.

 Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

- Chi tiết tiếng đàn thần kì  Đó là tiếng đàn của công lí đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân ta

- Chi tiêt niêu cơm thần kì  tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân.

2. Lập bảng so sánh tính cách, phẩmchất của nhân vật Thạch Sanh và chất của nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông.

Thạch Sanh Lí Thông

Thật thà Mưu mẹo

Tốt bụng Gian xảo

Dũng cảm Nhát gan

Không ham danh lợi, phú quý

Ham vinh hoa phú quý, quyền

lực

4. Củng cố : (2 phút)

- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện Thạch Sanh. - Ý nghĩa của chi tiết hoang đường kì ảo.

5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)

Chuẩn bị Văn bản Treo biển, HDĐT: Lợn cưới áo mới.

IV. RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn: 01/12/2019 Ngày dạy: 04/12/2019

Tiết 61

Văn bản: TREO BIỂN

Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI ÁO MỚI

(Truyện cười)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm truyện cười.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của văn bản: Treo biển, Lợn cưới, áo mới.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển, Lợn cưới, áo mới. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện, kể lại câu chuyện.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học.

- Rèn cho HS ý thức tự chủ, biết suy nghĩ cân nhắc trước khi hành động, không dễ tin lời người khác mà có những hành động sai lệch.

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, hoạt động cặp đôi.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, Power Point. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Chúng ta đã học những thể loại văn học nào trongvăn học dân gian? Lấy một số tác phẩm ví dụ cho thể loại ấy? văn học dân gian? Lấy một số tác phẩm ví dụ cho thể loại ấy?

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt (2 phút): Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn là 3 thể loại

văn học dân gian chúng ta đã tìm hiểu. Ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một thể loại văn học dân gian mới đó là truyện cười.

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: 5 phút

- GV gọi HS đọc phần chú thích * SGK và cho biết em hiểu truyện cười là gì?

- HS: trả lời theo chú thích SGK.

- GV hướng dẫn HS cách đọc truyện cười.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện treo biển

- GV đọc mẫu truyện treo biển - gọi HS đọc bài:

* Hoạt động 2: 20 phút

- GV hỏi: Tấm biển treo ở cửa hàng có nội dung như thế nào? Theo em tấm biển treo ở cửa hàng có mấy yếu tố? Em có nhận xét gì các yếu tố ấy?

- HS: Trả lời: Bốn yếu tố đó có quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên ý nghĩa thông báo trọn vẹn, đó là nội dung rất cần thiết cho biển quảng cáo.

- GV: Có mấy người góp ý về biển treo đó? Em có nhận xét gì về cách nhận xét của các yếu tố đó?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w