Cấu tạo của cụm danh từ 1 Xét ví dụ:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 82 - 84)

1. Xét ví dụ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 (lượng toàn thể t1 (Số từ, lượng từ) T1 (DT đơn vị) T2 (DT sự vật) s1 (đặc điểm) s2 (vị trí) làng ấy ba thúng gạo nếp ba con trâu đực

ba con trâu ấy

chín con năm sau cả làng Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy 2. Bài học:

- Cụm danh từ có cấu tạo ba phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau.

* Ghi nhớ: SGK – 118

III. Luyện tập

Bài tập1: Xác định cụm danh từ. - Một người chồng thật xứng đáng. - Một lưỡi búa của cha để lại.

2.

- HS làm bài tập nhóm, cử đại diện trình bày.

- GV nhận xét, kết luận.

- Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.

Bài tập 2: Mô hình cụm danh từ

Phần trước Phần trung tâm

t2 t1 T1

một người

một lưỡi

một Con

4. Củng cố : (2 phút)

Xác định được cụm danh từ trong câu, hiểu cấu tạo của cụm danh từ.

5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)

Học bài, chuẩn bị bài Hướng dẫn đọc thêm: Chân tay tai mắt miệng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 18/11/2019 Ngày giảng: 21/11/2019

Tiết 52 Hướng dẫn đọc thêm văn bản:

CHÂN TAY TAI MẮT MIỆNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại của ngụ ngôn trong văn bản Chân,tay,tai,mắt,miệng. - Hiểu một số nét chính về nội dung, nghệ thuật của truyện.

- Nét đặc sắc của truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc khi đúc kết bài học về sự đoàn kết.

2. Kỹ năng:

a. KN bài học:

- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại. - Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.

b. KNS: KN tự nhận thức, ứng xử có trách nhiệm, giao tiếp/phản hồi.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Thế nào là truyện ngụ ngôn? Đặc sắc nghệ thuậtcủa truyện ngụ ngôn là gì? của truyện ngụ ngôn là gì?

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt (2 phút): Truyện ngụ ngôn với những bài học sâu sắc được hiện lên

với những hình ảnh mỉa mai châm biếm đả kích được các bạn HS học qua 2 văn bản đó là “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp một văn bản thuộc thể loại ngụ ngôn.

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Hđ1:Đọc- tìm hiểu chung: (10 phút)

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích

- GV hướng dẫn hs đọc bài- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết.

Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung của văn bản.(15 phút)

? Em hãy chỉ ra các việc làm của các nhân vật trong truyện? Các nhân vật nhận xét như thế nào về nhiệm vụ của mình và của lão Miệng?

Em có nhận xét gì về các việc làm đó?

- Hs trả lời, Gv kết luận: Chân để đi, Tay để làm, Tai để nghe, Mắt để nhìn,

I. Đọc- tìm hiểu chung:

1. Đọc văn bản: 2. Bố cục:

3. Kể tóm tắt :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w