1. Nội dung
- Em bé thông minh đã trải qua 4 lần thử thách.
- Mức độ thử thách ngày càng khó hơn đòi hỏi sự thông minh, nhanh trí của em bé.
Em bé đều rất bình tĩnh, nhanh trí, thông minh, gan dạ trước những thử thách của viên quan, nhà vua, và của
phẩm chất, tính cánh của em bé thông minh?
- HS: Trả lời.
- GV: Trong tác phẩm đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- HS: Trả lời.
* Hoạt động 2: 20 phút.
- GV gọi HS kể diễn cảm câu chuyện. - HS: Kể diễn cảm.
- GV: Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? - HS: Khái quát ý nghĩa.
- GV kết luận
sứ thần.
2. Nghệ thuật
- Sử dụng câu đố để thử tài.
- Sử dụng nghệ thuật tăng tiến để tạo tình huống để em bé bộc lộ được tài năng.
IV. Luyện tập :
1. Kể diễn cảm truyện
2. Hãy nêu ý nghĩa của truyện cổtích Em bé thông minh? tích Em bé thông minh?
- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
- Ngợi ca những người tài giỏi, nhanh trí, bản lĩnh.
3. Củng cố (2 phút): GV nhắc lại các tác phẩm văn học dân gian đã học trong chương trình gồm 4 thể loại. chương trình gồm 4 thể loại.
4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Ôn tập truyện dân gian (Tiếp).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 04/12/2019 Ngày dạy: 09/12/2019
Tiết 66
ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiếp theo)
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học.
2. Kỹ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.
- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.
4. Phát triển năng lực học sinh:Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tư duy.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Chúng ta đã học những thể loại văn học nào thuộcvăn học dân gian? văn học dân gian?
3. Bài mới: 35 phút
Dẫn dắt: Từ đầu năm học chúng ta đã được tiếp xúc với rất nhiều tác
phẩm văn học dân gian. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống hóa lại các kiến thức về văn học dân gian.
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: 10 phút
- GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi và bài tập chuẩn bị
- GV nhận xét: