Kiểm tra bài cũ: (4 phút): Em hãy cho biết chúng ta đã học mấy lỗi dùng từ? Đó là những lỗi nào?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 73 - 75)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút): Em hãy cho biết chúng ta đã học mấy lỗi dùng từ? Đó là những lỗi nào?

Đó là những lỗi nào?

3. Bài mới: (37 phút)

Dẫn dắt (2 phút): Để nhận biết chính xác các lỗi dùng từ và cách chữa cho đúng

chúng ta sẽ luyện tập sửa thêm nhiều ví dụ để hiểu rõ hơn.

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: 15 phút

- GV gọi HS nhắc lại các kiến thức cũ về chữa lỗi dùng từ:

I. Ôn tập lí thuyết:1. Lặp từ: 1. Lặp từ:

- GV: Em hãy cho biết có mấy lỗi dùng từ hay gặp? Đó là những lỗi nào? - HS: Trả lời: 3 lỗi: lặp từ, lẫn lộn các từ đồng âm, dùng từ không đúng nghĩa.

- GV: Vậy em hãy chỉ ra nguyên nhân và cách sửa lỗi của từng lỗi dùng từ? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.

* Hoạt động 2: 20 phút

- GV tổ chức hoạt động nhóm (2 nhóm) thời gian: 5 phút:

- HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày.

- GV nhận xét, chốt kiến thức: a. Bỏ các từ: Loan

→ Hôm nay, Loan đến lớp sớm nhất lớp nên bạn ấy đã xếp lại bàn ghế trong lớp thật gọn gàng.

b. Bỏ các từ: “nao núng” Thay bằng từ “lo lắng”

- GV: Tổ chức hoạt động cặp đôi: Thời gian 5 phút.

- HS: Hoạt động cặp đôi, trả lời. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức: a. Bài toán này hắc búa thật

b. Tai nạn lưu thông hay xảy ra ở ngã tư này

c. Đó là khoảng khắc đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi.

từ (ngữ) gây cảm giác nhàm chán, khiến cho câu văn rườm rà.

- Cách sửa:

+ Sử dụng nhiều kiểu câu.

+ Thay từ đó bằng từ đồng nghĩa.

2. Lẫn lộn các từ gần âm:

- Nguyên nhân: Dùng sai từ là do không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.

- Cách sửa: (1) Phát hiện lỗi sai (2) Tìm nguyên nhân sai (3) Nêu cách chữa và chữa lại.

3. Dùng từ không đúng nghĩa:

- Nguyên nhân: Không hiể rõ nghĩa của từ.

- Cách sửa: Xác định rõ nghĩa mà từ biểu thị.

II. Luyện tập.

Bài tập 1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

a) Hôm nay, Loan đi học Loan là người đến sớm nhất lớp nên Loan đã sắp xếp lại bàn ghế trong lớp thật gọn gang.

b) Bạn Mai nao núng trước bài toán khó.

c) Văn học dân gian gồm nhiều kiểu loại như ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyền thuyết…

Bài tập 2: Chỉ ra những lỗi sai trong các câu sau và viết lại cho đúng.

a. Bài toán này hóc búa thật

b. Tai nạn giao thông hay xảy ra ở ngã tư này

c. Đó là khoảnh khắc đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi. d. Nhiều hộ dân ở khu phố này xử lí phế thải không hợp lí như tùy tiện vứt

d. Nhiều hộ dân ở khu phố này sử dụng phế thải không hợp lí như tự tiện vứt rác ra vỉa hè.

- GV: Đọc yêu cầu đề bài, cho HS hoạt động cá nhân.

- HS: làm bài tập, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt kiến thức:

a. Thay: “linh động” bằng “sinh động” + Linh động: không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.

+ Sinh động: có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.

rác ra vỉa hè.

Bài tập 3: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?

Chương trình Điều ước thứ 7 đã diễn tả linh động những con người bất hạnh, vất vả cần được cộng đồng chung tay, giúp đỡ hiện thực hóa ước mơ.

4. Củng cố : (2p)

- Nhận biết các lỗi dùng từ. - Cách sửa lỗi dùng từ cho đúng.

5. Hướng dẫn học tập: (1p)

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w