Ví dụ: SGK - Mô hình cụm tính từ. P trước P. T.T đã rất yên tĩnh nhỏ sáng - Cụm tính từ có cấu tạo 3 phần + Trung tâm: do tính từ đảm nhiện + Phụ trước biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự,múc độ, tính chất… + Phụ sau: biểu thị vị trí, sự so sánh, múc độ, nguyên nhân, tính chất… * Ghi nhớ: SGK/155. IV/ Luyện tập: Bài tập 1: Xác định cụm tính từ và điền vào mô hình
P.trước P.T.T sun sun chần chẫn bè bè tun tủn sừng sửng - Từ ngữ gợi hình, gợi cảm( từ láy). - Từ ngữ so sánh tầm thường.
? Em có suy nghĩ gì về cách dùng động từ và tính từ trong những lần ông lão ra biển gặp cá vàng?
Bài tập 2: Giảm tải
Bài tập 3: So sánh cách dùng từ và tính từ - gợn sóng êm ả. - nổi sóng. - nổi sóng dữ dội - nổi sóng mù mịt. - nổi sóng ầm ầm.
mạnh mẽ và giữ dội hơn
4. Củng cố : (2p)
Xác định được tính từ, cụm tính từ trong các văn bản.
5. Hướng dẫn học tập: (1p)
- Hoàn thiện các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài Ôn tập tiếng Việt
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 13/12/2019 Ngày dạy: 17/12/2019
Tiết 76
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
2. Kỹ năng:
a. KN bài học: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
b. KNS: KNS; tự nhận thức, giao tiếp/phản hồi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực sáng tạo, tự nhận thức, giao tiếp/phản hồi.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức (1 phút): 1. Ổn định tổ chức (1 phút):
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới (37 phút):
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hđ1: (25 phút)
Bước1: Khái quát về từ.
? Em hãy cho biết từ là gì? và cho biết có mấy loại từ đã học?
- HS trả lời, GV kết luận và cho hs lên vẽ lược đồ.
Bước 2: Khái quát nghĩa của từ
? Em hãy vẽ lược đồ về nghĩa của từ và cho biết thế nào là nghĩa của từ?
? Có những loại nghĩâ nào và nêu rõ khái niệm về các loại nghĩa đó?
- GV cho HS lên thực hiện
- GV kết luận và sửa lại cho đúng.
Bước 3: Phân loại từ tiếng việt.
? Theo nguồn gốc của từ thì từ có những loại nào? Nêu các loại từ đó?
- HS: Trả lời, GV kết luận và ghi đúng lên bảng.
Bước 4: Lỗi thường mắc khi dùng từ.
Trong khi dùng từ ta thường mắc phải những lỗi nào?
- HS: Trả lời, GV kết luận và ghi
1. Cấu tạo từ TỪ TỪ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy 2. Nghĩa của từ NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển
3. Phân loai từ.
PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ thuần Việt Từ mượn
Tiếng Hán Ngôn ngữ khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt 4. Lỗi dùng từ. LỖI DÙNG TỪ Lặp từ Lẫn lộn giữa Dùng từ không các từ gần âm đúng nghĩa
đúng lên bảng.
Hđ2: (10 phút)
Bước 5: Từ loại và cụm từ:
- GV cho HS thực hiện theo nhóm học tập về từ loại và cụm từ nêu được các từ loại và cụm từ một cách khái quát bằng cách điền vào lược đồ.
- HS trả lời, GV nhận xét và ghi lên bảng
- GV cho HS nêu điểm giống và khác nhau của ba loại cụm từ.
5. Từ loại và cụm từ TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT
4. Củng cố (2 phút) : GV nhắc HS về ôn tập kiến thức phần tiếng Việt
5. Dặn dò: (1 phút) GV nhắc nhở HS ôn tập chuẩn bị tiết Ôn tập tổng hợp
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 19/12/2019 Ngày dạy: 23/12/2019 Tiết 77 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung theo yêu cầu của đề bài.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra lỗi dùng từ đặt câu trong bài viết.
- Tạo lập văn bản tự sự có sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ:
- Có ý thức sửa lỗi sai trong bài làm. - Nắm được cách làm bài.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1- Ổn định lớp học: 2 phút 1- Ổn định lớp học: 2 phút
2- Tiến trình trả bài kiểm tra:
* Hđ1 (3 phút): GV cho HS nhắc lại đề bài viết số 2 (GV ghi lên bảng.)
Đề bài: Hãy kể về một người thân của em.
* Hđ2 (15 phút): GV cho HS tìm hiểu đề, tìm ý.
GV nêu đáp án
YÊU CẦU CHUNG
HS có thể tự do chọn đối tượng để kể. Bài viết cần đạt một số yêu cầu sau: Về nội dung
- Giới thiệu về người thân mà em định kể.
- Kể được các đặc điểm: độ tuổi, hình dáng, tính cách, ... của người được kể. - Kể được kỉ niệm, tình cảm của em đối với người được kể.
- Nêu cảm nhận, mong ước của bản thân. Về hình thức trình bày:
- HS cần:vận dụng tốt kĩ năng làm văn tự sự, sử dụng ngôi kể phù hợp. - Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Liên kết chặt chẽ, mạch lạc, lời văn tự nhiên, trong sáng. - Dùng từ, đặt câu chính xác; viết đúng chính tả.
HƯỚNG DẪN CHẤM
c. Mức đạt:
HS đáp ứng được đủ các yêu cầu
- Điểm 9,10: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên; biết kể một cách sáng tạo, biết lồng cảm xúc của mình vào câu chuyện, diễn đạt trôi chảy mạch lạc.
- Điểm 7, 8: Đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Có sáng tạo trong cách kể, văn viết trôi chảy, có thể mắc vài lỗi nhẹ về diễn đạt và chính tả.
- Điểm 5, 6: Bài viết cơ bản đáp ứng yêu cầu trên, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt
- Điểm 3, 4: Có kể được câu chuyện nhưng còn sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
c. Mức không đạt: HS làm bài quá sơ sài, lạc đề hoặc không làm bài
- Điểm 1, 2: Bài viết quá sơ sài, không đảm bảo nội dung, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt.
- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
* Hđ3 (10 phút): GV nhận xét bài làm kiểm tra của HS
+ Về ưu điểm:
- Một số em đã xác định được yêu cầu của đề bài - Một số bài viết đã có bố cục rõ ràng.
- Đa số các câu chuyện kể đều có ý nghĩa, bài học thực tế.
+ Về khuyết điểm:
- HS viết sai lỗi chính tả nhiều (thiếu thanh điệu)
- Một số câu dùng từ không chính xác. Một số bài chưa có bố cục rõ ràng (cả bài tập làm văn chỉ là một đoạn) cả bài văn không có dấu chấm dấu phẩy.
- Sử dụng dấu ngắt câu chưa phù hợp.
* Hđ4 (10 phút): GV phát bài cho HS và ghi điểm.
3. Củng cố (3 phút): GV nhắc lại phương pháp viết bài văn tự sự
4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 01/01/2020 Ngày dạy: 04/01/2020
Tiết 78 Văn bản
THẦY THUỐC GIỎI CỐ T NHẤT Ở TẤM LÒNG