Tổng kết 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 39 - 44)

1. Nghệ thuật:

- Sử dụng những chi tiết hoang đường kì ảo

- Sáng tạo những chi tiết nghệ thuật tăng tiến

- Kết thúc có hậu

2. Nội dung:

- Thể hiện quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội.

- Khẳng định tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.

- Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về khả năng kì diệu của con người.

* Hoạt động 4: (3 phút)

- GV: Trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Mã Lương?

- HS: Vận dụng kiến thức nêu suy nghĩ.

4 . Củng cố (3 phút):

- Khái quát ý nghĩa truyện cổ tích “Cây bút thần” ?

- Hiểu vai trò quan trọng của yếu tố hoang đường kì ảo trong các tác phẩm truyện cổ tích.

5. Dặn dò (2 phút):

- Kể lại câu chuyện cây bút thần bằng lời văn của em - Chuẩn bị bài: Danh từ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 26/10/2019 Ngày dạy: 30/10/2019

Tiết 36, Tiếng việt

DANH TỪ

I.

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm của danh từ

- Phân biệt được danh từ chung, danh từ riêng. - Biết quy tắc viết danh từ.

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng nhận biết danh từ: danh từ chung, danh từ riêng.

- Kỹ năng viết tên các danh từ chung, danh từ riêng đúng quy tắc.

4 . Đinh hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giaotiếp tiếng Việt. tiếp tiếng Việt.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Hãy nêu ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần?

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt (2 phút): Trong tiếng Việt có rất nhiều loại từ như danh từ, động từ,

tính từ, tình thái từ... Nhưng để tạo thành một câu có nghĩa thì vai trò của danh từ rất quan trọng. Để hiểu rõ hơn về danh từ, danh từ chung, danh từ riêng chúng ta sẽ tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: 3 phút - GV cho HS ôn tập lại khái niệm, chức vụ của danh từ (phần giảm tải) * Hoạt động 2: 20 phút - GV gọi HS đọc VD trong SGK và nêu yêu cầu: + Hãy xác định các danh từ (DT) trong câu trên và điền vào bảng. + Thế nào là DT chung và DT

* Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm... * Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là làm chủ ngữ. I. Danh từ chung và danh từ riêng: 1. Ví dụ: SGK - tr108 DT Chung

- vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ làng, xã, huyện.

DT riêng

- Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia lâm, Hà Nội. * Nhận xét:

- DT chung: là tên gọi một loài sự vật

riêng? - HS: Trả lời. - GV: Em hãy nhận xét cách viết của các DT trên? - HS: Trả lời: DT chung: không viết hoa, DT riêng viết hoa. - GV: Em hãy nhắc lại các quy tắc viết hoa đã học? Lấy VD? - HS: Lấy VD. - GV: Nhận xét. - GV: Tên người, tên địa lí Việt Nam được viết như thế nào? Nêu VD?

- HS: Trả lời

- GV: Tên người, tên địa lí nước ngoài được viết như thế nào? Nêu VD? - HS: Trả lời - GV: Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, của từng người, từng vật, từng địa phương…

2. Cách viết hoa danhtừ riêng. từ riêng.

- Viết hoa chữ cái đầu tiên của từng tiếng tạo tạo thành tên riêng.

* VD: Lê Thị Hoa, Việt Nam.

3. Qui tắc viết hoa.

a) Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam:

- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên của họ tên đệm, lót, tên.

- VD:

+ Tên người: Lê Thị Thanh Lan

+ Tên địa lí: Hà Nội, Việt Nam.

b) Tên người, tên địa lí nước ngoài:

- Tên người: (TQ) viết hoa tất cả các chữ cái đầu tiên như tên VN. (phiên âm trực tiếp)

+ VD: Mao Trạch Đông, Tôn Trung Sơn…

- Tên người và tên địa lí các nước khác chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên. - VD:

+ Tên người: A-lếch-xây, Giôn- xi, Bơ- men... + Tên địa lí: Mát-xcơ- va, Phi- líp-pin

* Lưu ý: Nếu mỗi bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối.

c) Đối với tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương

giải thưởng, huân chương được viết như thế nào? Lấy VD minh họa? - GV: Em hãy nhận xét về cách viết hoa của các DT riêng trong VD?

* Hoạt động 3: 2 phút

- GV: Em hãy khái quát lại các kiến thức cơ bản về danh từ? - HS: Tổng hợp, khái quát. * Hoạt động 4: 10 phút - GV gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập SGK.

- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa. - VD: Trường trung học cơ sở Trấn Yên, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc...

 Ghi nhớ: (SGK – 109)

II. Luyện tập

Bài 1: Tìm DT chung và DT riêng

- DT chung: Ngày xưa, miền, đất, bây gìơ, nước, vị, thần, nòi, rồng, con tri, tên. - DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân... Bài 2: Các từ in đậm trong bài:

- Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng của nhân vật vốn là loài vật được nhân cách hoá. - Nàng út: Tên riêng của người.

- Làng Cháy: Tên địa lí.

4. Củng cố : (2p)

- Xác định được danh từ chung, danh từ riêng trong các văn bản. - Viết đúng quy tắc của danh từ

5. Hướng dẫn học tập: (1p)

- Hoàn thiện các bài tập trong SGK - 110

- Chuẩn bị bài Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày dạy: 30/10/2019

Tiết 37, Tập làm văn

NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w