IV. Luyện tập:
Bài học: Luôn biết ơn, kính trọng cha mẹ. Đồng thời cố gắng phấn đầu để trở thành một người con ngoan trò giỏi để không phụ lòng nuôi dưỡng của cha mẹ.
mạnh, tích cực và hạnh phúc.
Hđ4: (5’) Gv hướng dẫn hs thực hiện
phần luyện tập trong SGK
- GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút: Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học văn bản “Mẹ hiền dạy con”?
- HS: Liên hệ bản thân. - GV: Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố (2 phút): GV nhắc lại vai trò của lòng biết ơn đối với cuộc sống của con người. con người.
4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Tính từ và cụm tính từ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 30/12/2019 Ngày dạy: 03/01/2020
Tiết 75, Tiếng việt
TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm cơ bản của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - Nắm được cấu tạo của cụm tính từ.
2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ. - Biết sử dụng tính từ và cụm tính từ để đặt câu, viết đoạn.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giải nêu – giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng tiếng Việt.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3. Phương tiện:
- Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Hãy nêu ý nghĩa truyện cổ tích Cây bút thần?
3. Bài mới (37 phút):
* Dẫn dắt (2 phút): Trong tiếng Việt có rất nhiều loại từ như danh từ, động từ,
tính từ, tình thái từ... Nhưng để tạo thành một câu có nghĩa thì vai trò của tính từ và cụm tính từ rất quan trọng. Để hiểu rõ hơn về tính từ và cụm tính từ chúng ta sẽ tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
*HĐ1: (5’) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của tính từ và cấu tạo cụm tính từ.
Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm của tính từ.
- GV cho hs đọc ví dụ SGK
? Em hãy tìm những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, sự việc trong câu? - HS trả lời, GV kết luận: + Từ chỉ đặc điểm sự vật: bé, oai. + Từ chỉ tính chất, màu sắc: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi. ? Em hãy so sánh khả năng kết hợp với các từ xung quanh của động và tính từ?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Động từ và tính từ đều có khả năng kết hợp với các từ chỉ thời gian và sự tiếp diễn tương tự(đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.) nhưng với các từ ( hãy, đừng, chớ) thì sự kết hợp của tính từ bị hạn chế.
? Em hãy so sánh chức vụ ngữ pháp ở trong câu của động từ và tính từ?
- Hs trả lời, Gv kết luận:
Tính từ và động từ đều có khả năng làm chủ ngữ trong câu. Song đối với tính từ làm vị ngữ thì bị hạn chế hơn so với động từ.
- GV: Em hãy cho biết tính từ là gì? - HS: Đọc ghi nhớ SGK. * HĐ2: (8’) Gv hướng dẫn hs tìm I/ Đặc điểm của tính từ. Ví dụ: sgk - bé, oai: Từ chỉ đặc điểm sự vật - vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi: Từ chỉ tính chất màu sắc. Tính từ. - Tính từ kết hợp được với: đã, sẽ, đang, vẫn, cũng. Nhưng kết hợp với: hãy, đừng, chớ lại bị hạn chế.
- Tính từ làm chủ ngữ khi làm vị ngữ bị hạn chế hơn so với động từ
hiểu các loại tính từ.
? Trong các tính từ vừa tìm được ở ví dụ tính từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ và những từ nào không thể kết hợp được?
- HS: Trả lời, GV kết luận và ghi bảng
HĐ 3: (7’) Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo cụm tính từ. - GV cho HS đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy xác định cụm tính từ trong câu? - HS trả lời, GV kết luận: Đã rất yên tĩnh. Nhỏ lại. Sáng vằng vặc ở trên không.
? Dựa vào đặc điểm của cụm tính từ, em hãy điền vào mô hình của cụm tính từ?
- HS điền vào mô hình cụm tính từ- GV nhận xét và sửa lại cho đúng với mô hình cụm tính từ.
? Em hãy nêu ý nghĩa của các phần trong cụm tính từ?
HS dựa vào ghi nhớ SGK để trả lời.
HĐ4: (15’) GV cho HS thực hiện phần luyện tập trong SGK
? Hãy xác định cụm tính từ và điền vào mô hình.
- GV cho hs thực hiện bài tập 1 và 3 theo nhóm học tập.
- HS: Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận và ghi bảng
? Việc dùng các tính từ và phụ từ so sánh có tác dụng phê bình và so sánh ntn?