1. Tự sư:
- Là phương thức trình bày một chuoix các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Chức năng: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nếu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
2. Sự việc và nhân vật trong văn tựsự: sự:
- Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể có địa điểm, thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả. - Nhân vật trong văn tự sự gồm có nhân vật chính và nhân vật phụ.
+ Chủ đề trong văn tự sự là gì? Dàn bài văn tự sự gốm mấy phần?
+ Cách làm bài văn tự sự gồm mấy bước? Các bước làm bài văn tự sự có khác với các bước làm văn miêu tả mà em đã được học không?
+ Văn tự sự có mấy ngôi kể? Đó là những ngôi kể nào?
+ Chúng ta có mấy thứ tự kể truyện trong văn tự sự? Điểm giống và điểm khác của thứ tự kể trong văn tự sự? - HS: Trả lời.
* Hoạt động 2: 15 phút.
- GV: Em hãy xác định nhân vật, ngôi kể, thứ tự kể truyện trong các tác phẩm sau?
- HS: Trả lời.
- GV: Theo em trong các câu chuyện này nhân vật nào là nhân vật chính? Những nhân vật nào là nhân vật phụ? - HS: Trả lời.
- GV: Em hãy xác đinh các bước làm bài bà lập dàn ý cho đề bài sau.
- HS: Trả lời.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
3. Chủ đề và dàn bài trong văn tựsự: sự:
- Chủ đề: là vấn đề mà người viết đặt ra.
- Dàn bài: Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
4. Cách làm bài văn tự sự: 5 bước:- Tìm hiểu đề. - Tìm hiểu đề.
- Tìm ý. - Lập dàn bài. - Viết bài.
- Đọc lại và sửa lỗi.
5. Ngôi kể trong văn tự sự: 2 loạingôi kể: ngôi kể:
- Ngôi kể thứ nhất - Ngôi kể thứ ba.
6. Thứ tự kể trong văn tự sự:
- Thứ tự kể xuôi.
- Thứ tự kể đảo chiều thời gian.
II. Luyện tập.
1. Xác định nhân vật, ngôi kể, thứ tựkể chuyện, nhân vật trong các văn kể chuyện, nhân vật trong các văn bản đã học:
a) Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
b) Truyện Em bé thông minh c) Truyện Thạch Sanh
d) Truyện Thằng Ngỗ.
2. Xác định các bước làm bài và lậpdàn bài cho đề văn sau: dàn bài cho đề văn sau:
“Hãy kể về một chuyến du lịch của em”
- 5 bước làm bài. - Dàn bài: 3 phần
+ Mở bài: Giới thiệu về chuyến du lịch.
+ Thân bài: Kể được các sự việc sau: > Lí do diễn ra chuyến du lịch.
> Thời gian địa điểm xuất phát, điểm đến.
> Các hoạt động vui chơi, du lịch trong hành trình.
+ Kết bài: Nêu cảm nhận của em về chuyến du lịch.
4. Củng cố : (2 phút)
Nhận biết, phân biệt được các kiến thức lí thuyết về văn tự sự.
5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 13/11/2019 Ngày dạy: 16/11/2019
Tiết 50
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
(Tiếp theo)
I.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị sẵn.
- Luyện nói kể chuyện trước đám đông
2. Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện, lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng mạch lạc bước đầu biết thể hiện cảm xúc - Phân biệt lời người kể chuyện với lời người nói trực tiếp. Rèn luyện kĩ năng nói trước đám đông.
- KNS: Tự nhận thức, ứng xử, giao tiếp.
3. Thái độ: Tự tin trong giao tiếp.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
3. Bài mới (37 phút):
* Dẫn dắt (2 phút): Để trở thành một người có khả năng giao tiếp tốt thì việc
luyện nói hàng ngày vô cùng quan trọng. Chúng ta thường nói chuyện với nhau rất nhiều với các chủ đề khác nhau. Tuy nhiên nói như thế nào để đúng trọng tâm, đúng ý không lan man thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Hđ 1: Hs hướng dẫn hs tìm hiểu đề và tập làm dàn ý.(10’)
- GV tập trung cho hs tìm hiểu đề 1. các đề 2,3,4 cho hs tham khảo.
Bước 1: GV cho HS xác định đề
? Em hãy cho biết đề yêu cầu vấn đề gì? đề có giới hạn không?
- HS trả lời, GV kết luận:
Đề yêu cầu kể chuyến về thăm quê. Đề không có giới hạn.
Bước 2: GV gợi ý để HS lập dàn bài
- GV yêu cầu HS dựa vào đó để lập dàn bài theo nhóm học tập.
- GV nhận xét, kết luận rồi ghi bảng:
Hđ
2 : Thực hiện phần kể chuyện bằng miệng:(25’) miệng:(25’)
- GV cho HS tập trung kể chuyện
- HS kể câu chuyện mà em biết bằng khả năng chính của bản thân các em.
Cả lớp chú ý nghe và nhận xét cách kể của các em.
? Kể chuyện bằng miệng ta phải chú ý đến điểm nào?
- GV cho Hs thảo luận nhóm- sau đó trình bày – GV kết luận:
Kể phải lưu loát.
Phải tạo được sự chú ý của người nghe.
Nội dung I. Lập dàn bài:
Đề bài: Em hãy kể lại một lần được về thăm quê
+ Mở bài:
- Thời gian, lý do về thăm quê. + Thân bài:
- Tâm trạng chung khi về thăm quê
- Quang cảnh làng quê - Cảnh gặp gỡ họ hàng.
- Thăm mộ tổ tiên, gặp lại bạn bè. - Cuộc xum vầy dưới mái nhà người thân.
+ Kết bài:
- Chia tay, cảm xúc về quê hương.
II. Luyện tập:
Thực hiện kể miệng - Kể lưu loát
- Tạo sự chú ý cho người nghe.
4. Củng cố : (2 phút)
Tự tin giao tiếp khi trình bày về một vấn đề.
5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)
Học bài, chuẩn bị bài Cụm danh từ
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy: 21/11/2019
Tiết 51, Tiếng việt
CỤM DANH TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết cụm danh từ trong câu. - Biết đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng cụm danh từ đạt hiệu quả trong giao tiếp. - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt.
4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản bản thân.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.
2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.
3. Phương tiện:
- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.
III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Danh từ là gì? Phân biệt danh từ chung và danh từriêng? riêng?
* Dẫn dắt (2 phút): Ở những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu kỹ về danh từ,danh
từ được mở rộng hơn và có sự kết hợp với các loại từ khác tạo nên cụm danh từ. Vậy để hiểu cụm danh từ là gì? phân loại và cấu tạo của cụm danh từ thì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
* Hoạt động 1: 15 phút - GV gọi HS đọc ví dụ, phân tích ví dụ SGK – 116. - GV: Em hãy xác định danh từ trong ví dụ? - HS: Trả lời: ngày, vợ chồng, túp lều là danh từ.
- GV: Những từ nào được đi kèm với những từ đó? Chúng có ý nghĩa như thế nào đối với câu văn?
- HS trả lời, GV kết luận: Bổ sung ý nghĩa cho những từ: ngày, vợ chồng, túp lều.
(là phần trung tâm của danh từ). Các từ in đậm là phụ ngữ. - GV: Nhờ sự kết hợp bổ sung ý nghĩa như vậy, ta có 3 cụm danh từ. Em hãy chỉ ra ba cụm DT? Trung tâm của mỗi cụm DT?
- HS: Trả lời: Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá , một túp lều nát trên bờ biển - GV: Qua ví dụ em hiểu thế nào là cụm DT?
- HS: Trả lời. - GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc ví dụ 2: Em hãy so sánh các cách nói trên rồi rút ra nhận xét về cụm DT? - HS: Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. - GV đưa ra cụm DT: “một họa sĩ tài năng” và yêu cầu HS đặt câu.
- HS đặt câu:
+ Một họa sĩ tài năng vẽ cho