Luyện tập 1 Đề tham khảo:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 134 - 138)

1. Đề tham khảo:

- VD:

a. Kể về hình ảnh bác nông dân đang gặt lúa ở ngoài đồng.

b. Kể về một lần em làm việc tốt. c. Kể về một người bạn thân của em. - Lập dàn ý: (Căn cứ vào bài làm của HS)

2. Thực hành: HS kể chuyện

4. Củng cố : (2 phút)

Cách lập dài bài văn tự sự kể chuyện đời thường.

5. Hướng dẫn học tập: (1 phút)

Học bài, chuẩn bị Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 13/12/2019 Ngày dạy: 16/12/2019

CON HỔ CÓ NGHĨA

(Truyện trung đại Việt Nam)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.

- Nét đặc sắc của truyện, ý nghĩa của truyện “Con hổ có nghĩa”.

2. Kỹ năng: Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. Kể lại được truyện.

3. Thái độ: Có ý thức đọc hiểu văn bản truyện trung đại.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý bản thân.

- Năng lực xã hội: Giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, giấy A0, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học? Nêu ýnghĩa của một câu chuyện mà em thích nhất. nghĩa của một câu chuyện mà em thích nhất.

+ Các thể loại truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười. + HS tự chọn ý nghĩa của một câu chuyện thích nhất.

3. Bài mới (36 phút):

* Dẫn dắt (1 phút): Sau truyện dân gian, chương trình Ngữ Văn 6 giới thiệu với

trong văn chương. Văn bản “Con hổ có nghĩa” hôm nay chúng ta học là một trong những truyện như thế.

Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: 10 phút

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

- GV Hướng dẫn đọc: Giọng đọc gợi không khí li kì. Nhiều đoạn giọng cảm động.

- GV: Em đã học thể loại truyện dân gian, hnay học truyện trung đại

- GV: Thế nào là truyện trung đại? Trình bày đặc điểm của thể loại này? - HS: Trả lời.

GV: Hãy xác định bố cục văn bản? Truyện xoay quanh 2 sự việc, hai sự việc này dường như không liên kết với nhau vậy tại sao có thể ghép hai chuyện?

- HS: Trả lời.

* Hoạt động 2: 20 phút

- GV: Nhân vật hổ bị đặt trong tình huống nào? Theo em đây là tình huống

I. Đọc - tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Vũ Trinh (1759-1828).- Người trấn Kinh Bắc. - Người trấn Kinh Bắc.

- Làm quan dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn.

2. Tác phẩm:

a. Đọc, tóm tắt

Bà đỡ Trần được hổ đi đỡ đẻ cho hổ cái. Xong việc,con hổ lại cõng bà ra khỏi rừng và đền ơn 10 lạng bạc. Bác tiều mỗ cứu hổ khỏi bị hóc xương. Hổ đền ơn đáp nghĩa bác tiều. Bác Tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lòng thương xót và sau đó, mõi dịp giỗ bác tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.

b. Thể loại: truyện trung đại- Thời gian: từ thế kỉ X-XIX. - Thời gian: từ thế kỉ X-XIX. - Đặc điểm:

+ Có vai trò quan trọng, nội dung phong phú.

+ Cốt truyện đơn giản, thường theo trình tự tgian

+ Mang tính giáo huấn.

+ Tính cách nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

+ Thế giới nội tâm nhân vật và ngôn ngữ độc thoại của nhân vật còn rất hiếm.

d. Bố cục: 2 phần

- Từ đầu đến... hổ sống qua được: Hổ nghĩa bà đờ Trần. - Tiếp đến hết: Hổ trán trắng trả nghĩa bác Tiều. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần.

ntn?

- GV: Hổ đực đã có quyết định gì? - HS: Trả lời: Đi tìm bà đỡ Trần về để giúp hổ cái sinh con.

- GV tổ chức thảo luận nhóm trong 2 phút:

(1) Tìm chi tiết kể về hành động của hổ đực trước và sau khi được bà đỡ Trần giúp? Qua đó em hiểu gì về nhân vật này?

(2) Bà đỡ Trần đã có những hành động nào khi hổ đực đến tìm? Hành động đó cho thấy bà đỡ Trần là người như thế nào?

- HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét chéo. - GV nhận xét, kết luận.

- GV: Câu chuyện giữa con hổ và bà đỡ Trần được tác giả xây dựng nhờ vào những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - HS: Trả lời.

- GV nhận xét, chuyển ý.

- GV: Trong phần 2 tác giả đã xây dựng lên tình huống gì? Nhận xét tình huống? Tìm chi tiết kể về tình huống đó?

- HS: tìm chi tiết, trả lời.

- GV: Qua lời miêu tả của tác giả, em hình dung như thế nào về khó khăn mà hổ đang gặp?

- HS: Trả lời.

- GV: Bác tiều phu đã tự làm gì để giúp hổ thoát nạn? Em nhận xét bác tiều phu là người như thế nào?

- GV mở rộng: Hành động của bác có gì giống và khác với bà đỡ?

-HS: Trả lời, GV nhận xét. + Giống: đều giúp kẻ hoạn nạn + Khác: Bác chủ động hơn

- GV: Hổ trán trắng đã trả nghĩa bác tiều như thế nào? Qua đó em hãy cho biết Hổ là con vật như thế nào?

- HS: Trả lời, GV nhận xét.

* Hoạt động 3: 5 phút.

- Tình huống: Hổ cái đẻ khó  Tình huống kịch tính

- Hành động của hổ đực và bà đỡ Trần: + Hổ đực: Biết tìm sự giúp đỡ của con người, biết trả ơn.

+ Bà đỡ Trần: Dũng cảm, lương thiện.

- Nghệ thuật: Nhân hóa, tưởng tượng.

2. Hổ trả nghĩa bác tiều phu:

- Tình huống: hổ hóc xương.  Nguy hiểm.

- Hành động: “nhảy lên, vật xuống… máu me, nhớt dãi trào ra”

 đau đớn, bất lực, nguy hiểm đến tính mạng

- Bác tiều: dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy xương ra

 Dũng cảm, nhân đức

- Hổ trả ơn bác tiều: + Ngay sau khi được cứu.

- GV: Em hãy khái quát biện pháp nghệ thuật, nội dung chính của văn bản?

- HS: Trả lời, GV kết luận.

+ Mười năm sau, khi bác tiều mất. + Vào những ngày giỗ bác

 trọng nghĩa tình, biết trả ơn, sâu sắc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w