Hồ Nguyên Trừn g

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 155 - 160)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm truyện cười.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.

2. Kỹ năng:

a. KN bài học:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng. - Phân tích, hiểu ý nghĩa của truyện, kể lại câu chuyện.

b. KNS: KN tự nhận thức, ứng xử, giao tiếp/phản hồi.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nănglực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Qua các sự việc trong truyện Mẹ hiền dạy con, emhãy cho biết cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử như thế nào ? hãy cho biết cách dạy con của bà mẹ thầy Mạnh Tử như thế nào ?

3. Bài mới (37 phút):

* Dẫn dắt (2 phút): “Lương y như từ mẫu” là môt câu nói quen thuộc để nói

đến sự nhân hậu và đức độ của những người trong ngành y. Để hiểu hơn về tấm lòng của người lương y thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò

* Hđ1: (10 phút)

- HS đọc chú thích SGK -T163

- GV: Nêu hiểu biết của em về tác giả Hồ Nguyên Trừng và tác phẩm? - HS: Trả lời, GV chốt kt: Ông làm tới chức Thượng Thư (tương đương với chức Bộ trưởng ngày nay). Có tài chế tạo vũ khí, được làm quan trong triều nhà Minh, ông qua đời trên đất nước Trung Quốc.

- GV giới thiệu theo SGK: “Nam ông mộng lục” là tác phẩm thể hiện tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng “luôn nặng lòng với quê hương xứ sở trong những năm tháng phải sống trên đất khách quê người. “Thầy…lòng” nói về một bậc lương y chân chính giỏi nghề nghiệp nhưng quan trọng hơn là giàu nhân đức.

- GV hướng dẫn HS cách đọc bài. - GV đọc mẫu rồi gọi 2 HS đọc tiếp đến hết.

* Hđ2: (15 phút) GV hướng dẫn HS

tìm hiểu nội dung bài học.

? Em hãy chỉ ra những chi tiết nói về Thái y lệnh?

- HS trả lời, GV kết luận:

+ Đem hết của cải ra mua thuốc, thóc gạo.

+ Cấp cơm cháo, chữa trị cho kẻ cơ khổ, bệnh tật.

+ Gặp kẻ bệnh dầm dề máu mủ: không né tránh.

+ Cứu sống hàng nghìn người trong nhiều năm đói kém.

? Qua đó cho ta biết ông là người ntn?

- HS trả lời, GV kết luận:

- Trong một lần, có hai người cùng bị bệnh cần chữa: một là dân thường, một là bậc qúy nhân, người của nhà

Nội dung cần đạt I/ Đọc - tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) con trưởng Hồ Quý Ly, là người đức độ và tài năng.

- Khi giặc Minh xâm lược nước ta, ông là người hăng hái chống giặc cứu nước.

2. Tác phẩm:

- “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” được rút từ cuốn sách “Nam ông mộng lục”, truyện được viết vào khoảng nửa dầu TK XV khi ông làm quan ở TQ.

3. Đọc, chú thích:

II/ Đọc – hiểu văn bản

1. Lai lịch, chức vị, công đức củathái y họ Phạm. thái y họ Phạm.

- Có nghề y gia truyền, giữ chức thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Tông. - Đối với dân thường:

+ Đem hết của cải mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, để cứu người.

+ Không né tránh dù bệnh tình hiểm nghèo thế nào. + Dựng nhà để chữa trị cho những kẻ khốn cùng, đói khát.  có tài trị bệnh, có đức thương người.

2. Thái y kháng lệnh vua cứu ngườibệnh nghèo. bệnh nghèo.

* Tình huống: chữa bệnh cho dân và khám bệnh theo lệnh vua

vua Thái y đã xử lí việc này ntn? + Chữa bệnh cho dân nghèo có bệnh hiểm nguy trước.

+ Chữa bệnh cho người của nhà vua sau.

- Vì sao Thái y lệnh đã quyết tâm chữa bệnh cho người dân trước, sau đó mới chữa bệnh cho người của nhà vua ?

- Học sinh trả lời, Gv kết luận: Vì người thường dân nguy hiểm hơn.

- Em hiểu thế nào về câu nói của viên quan trung sứ: “Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng” ?Ông ta ám chỉ điều gì? Điều này đặt thái y vào tình huống như thế nào ?

- Học sinh trả lời, Gv kết luận: Đây là một tình huống thử thách gay go đối với y đức và bản lĩnh của Thái y lệnh, thái độ và lời nói của quan Trung sứ đã đặt Thái y lệnh trước những mâu thuẫn quyết liệt, cần có sự lựa chọn và giải pháp đúng đắn nhất.

? Thông qua cách lựa chọn của thái y lệnh em có nhận xét như thế nào về ông (về đạo đức nghề nghiệp?, về thái độ trước uy quyền của nhà vua ?, về cách ứng xử ?)

- HS trả lời, GV kết luận

- GV bình: Quyền uy không thắng nổi y đức, tính mệnh của mình đặt trước tính mệnh của người dân thường đang lâm bệnh nguy kịch. Ngoài y đức và bản lĩnh ở thái y lệnh còn có sức mạnh của trí tuệ trong phép ứng xử.

? Trước cách ứng xử của thái y lệnh, Trần Anh Vương đã có thái độ ntn?

- HS trả lời, GV kết luận:

Lúc đầu Trần Anh Vương tức giận nhưng khi nghe Thái y lệnh tường trình thì khen ngợi về y đức của Thái y lệnh. Thái y lệnh đã lấy tấm lòng chân chính để bày giải điều hay lẽ

- Chọn lựa: tính mạng của người bệnh và tính mạng bản thân  Chọn tính mạng người bệnh.

 Tình huống gay cấn: Bộc lộ nhân cách, bản lĩnh của ông: Quyền uy không thắng nổi y đức; đặt mạng sống của người bệnh lên trên hết, tin ở việc mình làm.

 Bậc lương y chân chính, giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức  Vừa có tài vừa có tâm là quan trọng nhất.

phải, từ đó đã thuyết phục được nhà vua.

? Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng em có thể rút ra bài học cho những người làm nghề y như thế nào ?

- GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1

phút: Gọi HS trình bày suy nghĩ của

bản thân.

- So sánh nội dung y đức văn bản Thày thuốc ... và văn bản kể về Tuệ Tĩnh (tr 44) ? Hđ3 (5 phút): GV cho HS thực hiện phần tổng kết GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 165. Hđ4 (5 phút): GV cho HS thực hiện phần luyện tập

HS tự trình bày suy nghĩ của bản thân, sau đó GV nhận xét.

3. Hạnh phúc của bậc lương y

- Con cháu làm quan lương y, không để sa sút nghiệp nhà.

 Tài đức của Thái y lệnh họ Phạm sống mãi vì được con cháu kế tục xứng đáng.

II. Tổng kết

Ghi nhớ, SGK

III/ Luyện tập:

4 . Củng cố (2 phút):

- Khái quát ý nghĩa truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” ?

5. Dặn dò (1 phút):

- Kể truyện theo lời văn của em. - Xem trước bài: Ôn tập tổng hợp

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 14/12/2019 Ngày dạy: 18/12/2019

Tiết 79, 80

ÔN TẬP TỔNG HỢP

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức đã học về Văn bản, Tập làm văn,Tiếng Việt. Tiếng Việt.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhớ lại, so sánh, kể chuyện, phân tích, tổng hợp,kỹ năng viết các đoạn văn,làm bài văn, kỹ năng dùng từ đúng, chuẩn xác. kỹ năng viết các đoạn văn,làm bài văn, kỹ năng dùng từ đúng, chuẩn xác.

3. Thái độ: Thái độ học tập,lòng say mê, yêu thích các tác phẩm văn học, tinhthần,thái độ học tập và làm bài thi. thần,thái độ học tập và làm bài thi.

4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực sáng tạo, tự nhận thức,ra quyết định.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập học kỳ I

phần Văn bản.

- GVhướng dẫn HS ôn tập các văn bản trong chương trình Ngữ văn 6 học kỳ I. - GV hướng dẫn HS chú ý một số nội dung cơ bản theo gợi ý SGK trang 157. - GV: Trong chương trình Ngữ Văn 6 em đã được học những thể loại Văn học dân gian nào ? Kể tên các văn bản đã học? - HS: Trả lời, GV nhận xét. GV dẫn dắt HS rút ra bài học cho HS hiểu và liên hệ thực tế. * HĐ 2: Hướng dẫn HS ôn tập phần Tiếng Việt. - GV hướng dẫn HS ôn tập phần từ vừng, lỗi dùng từ, tù loại và các cụm từ. - HS tổng hợp kiến thức. * Củng cố (3 phút): GV hướng dẫn

HS ôn tập lại phần lý thuyết Tiếng Việt theo gợi ý SGK.

* Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị phần tập

làm văn.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 155 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w