Ôn tập lí thuyết: 1 Lặp từ:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 59 - 62)

1. Lặp từ:

- Lặp từ là hiện tượng lặp đi lặp lại 1 từ (ngữ) gây cảm giác nhàm chán, khiến cho câu văn rườm rà.

- Cách sửa:

+ Sử dụng nhiều kiểu câu.

+ Thay từ đó bằng từ đồng nghĩa.

2. Lẫn lộn các từ gần âm:

- Nguyên nhân: Dùng sai từ là do không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ.

- Cách sửa: (1) Phát hiện lỗi sai (2) Tìm nguyên nhân sai (3) Nêu cách chữa và chữa lại.

3. Dùng từ không đúng nghĩa:

- Nguyên nhân: Không hiể rõ nghĩa của từ.

- Cách sửa: Xác định rõ nghĩa mà từ biểu thị.

II. Luyện tập.

Bài tập 1: Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

a. Hoa là một học sinh gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Hoa.

b. Sau khi nghe Nam kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân

a. Bỏ các từ: ai, bạn, cũng đều, lấy làm, bạn, Lan

→ Hoa là một học sinh gương mẫu nên cả lớp rất quý mến.

b. Bỏ các từ: “Câu chuyện ấy”

Thay: “Câu chuyện này” bằng “chuyện ấy”

“những nhân vật ấy” bằng “họ”

“những nhân vật” bằng “những người”. → Sau khi nghe Nam kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có nghị lực sống phi thường.

- GV: Tổ chức hoạt động cặp đôi: Thời gian 5 phút.

- HS: Hoạt động cặp đôi, trả lời. - GV: Nhận xét, chốt kiến thức: a. Hùng là một người cao ráo. b. Nó rất ngang tàn

c. Bài toán này hắc búa thật

d. Tai nạn lưu thông hay xảy ra ở ngã tư này

e. Đó là khoảng khắc đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi.

g. Nhiều hộ dân ở khu phố này sử dụng phế thải không hợp lí như tự tiện vứt rác ra vỉa hè.

- GV: Đọc yêu cầu đề bài, cho HS hoạt động cá nhân.

- HS: làm bài tập, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt kiến thức:

a. Thay: “linh động” bằng “sinh động” + Linh động: không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.

vật có nghị lực sống phi thường.

Bài tập 2: Chỉ ra những lỗi sai trong các câu sau và viết lại cho đúng.

a. Hùng là một người cao lớn. b. Nó rất ngang tàng

c. Bài toán này hóc búa thật

d. Tai nạn giao thông hay xảy ra ở ngã tư này

e. Đó là khoảnh khắc đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi. g. Nhiều hộ dân ở khu phố này xử lí phế thải không hợp lí như tùy tiện vứt rác ra vỉa hè.

Bài tập 3: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?

a. Chương trình Điều ước thứ 7 đã diễn tả linh động những con người bất hạnh, vất vả cần được cộng đồng chung tay, giúp đỡ hiện thực hóa ước mơ.

b. Một số người thể hiện thái độ bàng quang trước một vụ tai nạn rất nghiêm trọng.

+ Sinh động: có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.

b. Thay: “bàng quang” bằng “bàng quan”

+ Bàng quang: Bọng chứa nước tiểu + Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.

4. Củng cố : (2p)

- Nhận biết các lỗi dùng từ. - Cách sửa lỗi dùng từ cho đúng.

5. Hướng dẫn học tập: (1p)

- Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập.

- Chuẩn bị kiến thức bài mới: văn bản Ếch ngồi đáy giếng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 03/11/2019 Ngày dạy: 07/11/2019

Tiết 44, Văn bản

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

(Truyện ngụ ngôn)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn

- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng

2. Kỹ năng:

- Phân tích một tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn.

- Tích hợp kỹ năng sống: Kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo, kỹ năng giao tiếp.

- Trân trọng giá trị tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện ngụ ngôn.

- Có thái độ tích cực, luôn quan sát và phán đoán tình huống từ nhiều chiều.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo…

- Năng lực riêng: Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực đọc hiểu văn bản...

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình, thảo luận. thuyết trình, thảo luận.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, kỹ thuật mảnh ghép.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, kế hoạch giảng dạy, tranh minh họa ếch ngồi đáy giếng - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC .1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS thông qua vở

soạn.

3. Bài mới: (37 phút)

Dẫn dắt (2 phút): Bên cạnh thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết thì văn

học dân gian còn rất nhiều thể loại đặc sắc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một thể loại mới trong văn học dân gian.

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: 10 phút

- GV: Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?

- HS dựa vào chú thích ở SGK để trả lời

- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc chú thích * SGK.

- GV hướng dẫn hs cách đọc, sau đó đọc mẫu đoạn đầu rồi gọi HS đọc văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w