Truyện TT được kể một phần dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa,

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 113 - 115)

vào những điều có thật, có ý nghĩa, rồi TT làm cho ý nghĩa thêm nổi bật

III. Luyện tập

Truyện đọc: Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.

- Truyện thuộc thể loại tưởng tượng vì: Chỉ có nhân vật người kể xưng em và việc nấu bánh chưng là có thật còn mọi chuyện khác đều do tưởng tượng. - Câu chuyện tưởng tượng:

+ Tưởng tượng một giấc mơ được gặp Lang Liêu.

+ Tưởng tượng Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng.

3. Củng cố (2 phút): GV nhắc lại cách tạo lệp một văn bản kể chuyện tưởng tượng. tượng.

4. Dặn dò (2 phút): Chuẩn bị bài Ôn tập truyện dân gian.

Ngày soạn: 04/12/2019 Ngày dạy: 07/12/2019

Tiết 64

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.

- Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học.

2. Kỹ năng:

a. KN bài học:

- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian.

- Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

b. KNS: KN tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, rèn luyện và yêu thích môn học

4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, tư duy.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KỸ THẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải quyết quyết vấn đề,thuyết trình. thuyết trình.

2. Kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.

3. Phương tiện:

- Giáo viên: SGK, giáo án, Power Point. - Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC.1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

Truyện dân gian Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Chúng ta đã học những thể loại văn học nào thuộcvăn học dân gian? văn học dân gian?

3. Bài mới: 35 phút

Dẫn dắt: Từ đầu năm học chúng ta đã được tiếp xúc với rất nhiều tác

phẩm văn học dân gian. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống hóa lại các kiến thức về văn học dân gian.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 (10’)

- GV hướng dẫn HS lập và điền sơ đồ các thể loại truyện dân gian đã học? - GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười?

- HS: Trả lời.

- GV: Em hãy kể tên các truyện đã học trong từng thể loại?

- Truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh

Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sơn Tinh,

Thủy Tinh.

- Cổ tích: Thạch Sanh, Em, Ông lão đánh cá, Cây bút thần.

- Ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng, Thày bói xem voi, Đeo, Chân, Tay,

- Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo mới.

* Hoạt động 2: (25’)

- GV gọi HS Nhắc lại các đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại

- GV hướng dẫn HS lập bảng, liệt kê đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại: nhân vật, nội dung, ý nghĩa?

- HS: Trả lời câu hỏi, lập bảng vào vở bài tập.

- GV nhận xét, kết luận.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 6 (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w