Mụ hỡnh tổ chức và nhõn sự của Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 138 - 141)

c) Ngõn sỏch: Độc lập về nguồn lực tài chớnh để ho ạt động là tiền đề

4.2.1.4.Mụ hỡnh tổ chức và nhõn sự của Kiểm toỏn Nhà nước

a) Về mụ hỡnh tổ chức của KTNN

Ở 190 quốc gia là thành viờn của Tổ chức quốc tế cỏc cơ quan Kiểm toỏn tối cao mụ hỡnh tổ chức KTNN rất đa dạng cú thể là một cấp (đơn tuyến) tập trung thống nhất bao gồm KTNN ở trung ương và KTNN khu vực trực thuộc KTNN trung ương, khụng lập KTNN ở địa phương hoặc cú thể là tổ

chức đa cấp, ở mỗi cấp chớnh quyền đều lập cơ quan KTNN của cấp mỡnh, cơ

quan kiểm toỏn cỏc cấp hoàn toàn độc lập với nhau.

Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước, KTNN được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất bao gồm bộ mỏy điều hành, cỏc KTNN chuyờn ngành ở trung ương và cỏc KTNN khu vực, tạo điều kiện cho KTNN hoạt động độc lập, khụng chịu sự chi phối của chớnh quyền cỏc cấp.

Đõy là một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo tớnh độc lập, trung thực, khỏch quan. Qua thời gian thực hiện mụ hỡnh tổ chức này thể hiện khỏ

ưu việt, với hệ thống tổ chức theo phương phỏp trực tuyến đó thể hiện tớnh tập trung, thống nhất cao, tạo điều kiện để khai thỏc triệt để những ưu điểm của phương thức quản lý trực tuyến, giảm bớt những ỏch tắc qua nhiều khõu trung gian, bảo đảm thu nhận thụng tin được thực hiện nhanh chúng. Đồng thời, mỗi KTNN khu vực được giao nhiệm vụ kiểm toỏn trờn phạm vi khu vực (bao gồm một số tỉnh), vừa giảm chi phớ cho hoạt động kiểm toỏn lại vừa cú điều kiện am hiểu hoạt động của cỏc đơn vị được kiểm toỏn, nhất là cỏc đặc điểm

ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - tài chớnh và thu - chi ngõn sỏch hàng năm.

Để bảo đảm nguyờn tắc độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật trong hoạt

động kiểm toỏn, phương hướng hoàn thiện phỏp luật kiểm toỏn nhà nước cần tiếp tục phỏt triển hệ thống tổ chức bộ mỏy của KTNN theo mụ hỡnh quản lý tập trung thống nhất, gồm: Cỏc đơn vị tham mưu, cỏc KTNN chuyờn ngành, cỏc KTNN khu vực, cỏc đơn vị sự nghiệp bảo đảm cỏc yờu cầu sau đõy:

Một là, sắp xếp, củng cố lại cỏc đơn vị tham mưu thuộc bộ mỏy điều hành theo hướng giảm khõu trung gian; đảm bảo cú bộ mỏy tham mưu gọn nhẹ, một đơn vị khụng thực hiện quỏ nhiều chức năng, nhiệm vụ, gúp phần tăng cường hiệu quả hoạt động của KTNN.

Hai là, phỏt triển cỏc KTNN chuyờn ngành và KTNN khu vực với biờn

chế, cơ cấu hợp lý và theo hướng chuyờn quản, chuyờn mụn húa đối tượng kiểm toỏn theo chuyờn ngành hẹp và luõn chuyển đối tượng kiểm toỏn. Nghiờn cứu hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của cỏc KTNN chuyờn ngành và KTNN khu vực để phõn cụng nhiệm vụ phự hợp và cú tớnh đến việc luõn chuyển nhiệm vụ kiểm toỏn trong trung hạn từ 3-5 năm, hoặc luõn chuyển vị

trớ cụng tỏc của cụng chức quản lý và KTV từ 3-5 năm; tỏi cơ cấu cỏc phũng thuộc cỏc KTNN khu vực để gắn kết và phối hợp được tổ chức cỏc phũng với cỏc Đoàn kiểm toỏn. Phõn giao nhiệm vụ kiểm toỏn nợ cụng, nhiệm vụ đỏnh

giỏ cỏc chỉ số quốc gia trong kiểm toỏn NSNN để phự hợp với thụng lệ quốc tế của cỏc cơ quan KTNN trờn thế giới. Phõn giao nhiệm vụ kiểm tra, phõn tớch, đỏnh giỏ và chuẩn bị ý kiến về dự toỏn NSNN, ngõn sỏch trung ương, địa phương cho cỏc KTNN chuyờn ngành và khu vực.

Ba là, phỏt triển cỏc đơn vị sự nghiệp theo hướng tự chủ về tổ chức, tài chớnh nhằm đảm bảo sự chủ động phỏt huy vai trũ của cỏc đơn vị trong thực hiện chức năng, nhiệm vụđược giao.

Bốn là, thực hiện phõn cấp mạnh về tổ chức hoạt động, phõn giao chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trỏch nhiệm cụ thể cho từng cấp trong hệ

thống bộ mỏy KTNN, đảm bảo tớnh chủ động trong tổ chức và hoạt động,

đồng thời nõng cao trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn, đơn vị.

b) Về nhõn sự của KTNN

Theo khuyến cỏo của INTOSAI: Sựđộc lập của cơ quan Kiểm toỏn tối cao khụng thể tỏch rời khỏi sựđộc lập của nhõn viờn của nú. Nhõn viờn được hiểu là những người phải đưa ra quyết định đại diện cho cơ quan Kiểm toỏn tối cao và giải trỡnh cỏc quyết định đú với bờn thứ ba, bờn thứ ba là thành viờn của ban lónh đạo tập thể hay người đứng đầu cơ quan Kiểm toỏn tối cao nếu tổ chức theo chế độ thủ trưởng. Sựđộc lập của nhõn viờn phải được đảm bảo bởi Hiến phỏp. Cụ thể, quy trỡnh miễn nhiệm cũng phải được quy định trong Hiến phỏp và khụng được ảnh hưởng đến tớnh độc lập của nhõn viờn. Phương thức bổ nhiệm và bói nhiệm nhõn viờn tuỳ thuộc vào cơ cấu Hiến phỏp của mỗi quốc gia. Hiến phỏp của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều quy định thẩm quyền bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm Tổng KTNN thuộc về cơ quan lập phỏp; nhiệm kỳ của Tổng KTNN thường dài hơn nhiệm kỳ của Quốc hội.

Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước, Tổng KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bói nhiệm; nhiệm kỳ của Tổng KTNN là 7 năm, cú thểđược bầu lại nhưng khụng quỏ hai nhiệm kỳ. Quy định này nhằm bảo đảm tớnh độc lập, khỏch quan của Tổng KTNN và cơ quan KTNN trong hoạt động kiểm toỏn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 138 - 141)