Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN chủ yếu được quy định trong Điều 1, Điều 2 Nghị định 70/CP của Chớnh phủ và được cụ thể hoỏ trong cỏc điều 1, 2, 3, 4, 5 của Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN, cụ
thể như sau:
- Về chức năng “KTNN thực hiện chức năng kiểm tra, xỏc nhận tớnh
đỳng đắn, hợp phỏp của cỏc số liệu, tài liệu kế toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn...”.
Như vậy, trong thời gian đầu mới thành lập, KTNN mới chỉ thực hiện chức năng kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, là một trong ba chức năng của KTNN. Đõy là chức năng truyền thống của KTNN ở cỏc nước trờn thế giới và cũng là nhiệm vụ chủ yếu của KTNN trong giai đoạn đầu thành lập.
- Về nhiệm vụ, KTNN cú nhiệm vụ tổ chức, quản lý bộ mỏy và chỉ đạo hoạt động để thực hiện kế hoạch kiểm toỏn đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Cỏc quy định về nhiệm vụ của KTNN tương đối phự hợp với chức năng được giao; trong đú, cỏc quy định về việc nhận xột, đỏnh giỏ việc chấp hành cỏc chớnh sỏch tài chớnh, chế độ kế toỏn, gúp ý với đơn vị được kiểm toỏn... là hết sức cần thiết và phự hợp với thụng lệ quốc tế.
- Về quyền hạn và trỏch nhiệm của KTNN, cỏc quy định trong Điều 5 (gồm 9 điểm) đó tạo cơ sở phỏp lý cho KTNN thực hiện được nhiệm vụ của mỡnh; đồng thời cũng xỏc định rừ trỏch nhiệm của KTNN trước phỏp luật.
Cú thể đỏnh giỏ khỏi quỏt là trong điều kiện mới thành lập, KTNN
được giao thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh về cơ
bản là phự hợp đó tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của KTNN ở nước ta. Tuy nhiờn, qua thực tiễn hoạt động những quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN nờu trờn đó bộc lộ những hạn chế nhất định:
Thứ nhất, việc quy định chức năng kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh mới chỉ
thực hiện một phần chức năng kiểm toỏn của KTNN: Kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động. Chớnh việc quy định chức năng của KTNN chỉ giới hạn trong kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh là một sự ràng buộc phỏp lý làm hạn chế khả năng phỏt triển của KTNN. Do vậy, xột về lõu dài
để phỏt huy cao nhất vai trũ của KTNN phục vụ cho Nhà nước trong quản lý cỏc nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng thỡ chức năng kiểm toỏn tuõn thủ và chức năng kiểm toỏn hoạt động cần được xỏc định cho KTNN là tất yếu.
Thứ hai, về nhiệm vụ: Cũng chớnh sự hạn chế về chức năng KTNN đó hạn chế phạm vi hoạt động của KTNN; việc KTNN là cơ quan thuộc Chớnh phủ khụng cú thẩm quyền ban hành văn bản QPPL, đặc biệt là trong giai đoạn
đầu mới thành lập, cỏc quy định phỏp lý về KTNN chưa đầy đủ cần phải khẩn trương xõy dựng và ban hành, đó làm giảm hiệu lực hoạt động của KTNN.
Thứ ba, về quyền hạn của KTNN: Một trong những quyền quan trọng của KTNN là cụng bố kết quả kiểm toỏn trước cụng luận, song chưa được quy
định trong quyền hạn của KTNN. Đõy là một hạn chế lớn đối với hiệu lực của cỏc kết luận của KTNN, vỡ việc cụng bố kết quả kiểm toỏn trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng sẽ tạo ra ỏp lực mạnh mẽ của cụng luận - một giải phỏp quan trọng đảm bảo được hiệu lực, hiệu quả của hoạt động KTNN. Mặt khỏc, việc cụng bố cụng khai kết quả kiểm toỏn cũng là biện phỏp thiết thực
để thực hiện cơ chế dõn chủ trong nhà nước phỏp quyền và là một trong những biện phỏp quan trọng để gúp phần phũng, chống tham nhũng.
c) Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn
Điều 2 của của Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN đó xỏc định đối tượng của KTNN bao gồm số liệu kế toỏn và bỏo cỏo kế toỏn của: Cỏc cơ
quan trong hệ thống Nhà nước; cỏc đoàn thể quần chỳng, xó hội sử dụng kinh phớ từ NSNN; cỏc đơn vị sự nghiệp cụng; cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cụng trỡnh
đầu tư của Nhà nước; cỏc DNNN và Tổng quyết toỏn NSNN, quyết toỏn ngõn sỏch cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Như vậy, đối tượng kiểm toỏn được xỏc định là phự hợp với chức năng kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc đơn vị sử dụng kinh phớ NSNN hoặc cú nguồn gốc từ NSNN. Đặc biệt, đối tượng kiểm toỏn của KTNN gồm cỏc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc DNNN là rất cần thiết vỡ đú là cỏc đơn vị kinh tế nắm giữ và sử dụng một khối lượng lớn tiền và tài sản của Nhà nước.
Tuy nhiờn, việc xỏc định đối tượng kiểm toỏn của KTNN như trờn cũn cú những hạn chế nhất định, cụ thể là:
Thứ nhất, xỏc định đối tượng kiểm toỏn là số liệu kế toỏn và bỏo cỏo kế
toỏn mới chỉ là đối tượng kiểm toỏn của loại hỡnh kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, chưa bao quỏt hết đối tượng kiểm toỏn của KTNN là hoạt động cú liờn quan
đến quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.
Thứ hai, trong hệ thống tài chớnh nhà nước cũn cú cỏc quỹ (quỹ dự trữ
quốc gia; quỹ hỗ trợ đầu tư phỏt triển...) cú vị trớ quan trọng trong sựổn định và phỏt triển nguồn lực tài chớnh nhà nước; song cỏc quỹ này chưa được xỏc
định cụ thể là đối tượng kiểm toỏn, đõy là một hạn chế cần được hoàn thiện.
Thứ ba, cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ mới hỡnh thành đang ngày càng phỏt triển trong nền kinh tế thị trường Việt Nam và cú tỏc động đến lợi ớch của nhiều người dõn và nền tài chớnh quốc gia mà Nhà nước là người đại diện cần cú trỏch nhiệm đỏnh giỏ, kiểm tra; song cũng chưa được quy định cụ thể
là đối tượng kiểm toỏn của KTNN.