Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 73 - 74)

c) Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn

3.1.1.Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước ở Việt Nam

3.1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

3.1.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Kiểm toỏn Nhà nước ở Việt Nam Nhà nước ở Việt Nam

Ở Việt Nam, KTNN được thành lập và hoạt động theo Nghị định số

70/CP ngày 11 thỏng 7 năm 1994 của Chớnh phủ về việc thành lập cơ quan KTNN, Quyết định số 61/TTg ngày 24 thỏng 1 năm 1995 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN. Đõy là cơ quan mới ra đời trong cụng cuộc đổi mới của đất nước và tiến trỡnh cải cỏch nền hành chớnh quốc gia. Sự ra đời và phỏt triển KTNN là một tất yếu khỏch quan, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của hệ thống cỏc cụng cụ kiểm tra, kiểm soỏt ở Việt Nam trong điều kiện mới. Sự ra đời của KTNN khẳng

định quyết tõm của Đảng, Nhà nước ta lập lại trật tự, kỷ cương trong quản lý kinh tế, tài chớnh; tăng cường tớnh cụng khai, minh bạch nền tài chớnh quốc gia; gúp phần thực thi dõn chủ xó hội chủ nghĩa và chống tiờu cực, tham nhũng. Ngày 14/6/2005 Luật Kiểm toỏn nhà nước được Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 7 thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 đó mở ra giai đoạn phỏt triển mới của KTNN, với địa vị phỏp lý được nõng cao: “Kiểm toỏn Nhà nước là

cơ quan chuyờn mụn về lĩnh vực kiểm tra tài chớnh nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” [46].

Sau gần 20 năm hoạt động, từ một cơ quan mà trước đú chưa cú tiền lệ, KTNN vừa xõy dựng tổ chức bộ mỏy, tuyển dụng và đào tạo cỏn bộ vừa tổ

chức triển khai hoạt động kiểm toỏn; KTNN đó từng bước khẳng định được vị

thiết, tớnh tất yếu khỏch quan đối với hoạt động của cơ quan KTNN với tư

cỏch là một trong những cụng cụ hữu hiệu của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động quản lý ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. KTNN đó thực hiện hàng nghỡn cuộc kiểm toỏn với quy mụ lớn nhỏ khỏc nhau tại cỏc đơn vị cú sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước trờn hầu khắp cỏc lĩnh vực, kể cả lĩnh vực dự trữ quốc gia, an ninh, quốc phũng và ngõn sỏch Đảng mà trọng tõm là kiểm toỏn bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc bộ, ngành, cỏc tỉnh và thành phố trực thuộc Trung

ương, cỏc Tổng cụng ty nhà nước và cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia, cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ bản trọng điểm của Nhà nước. Kết quả kiểm toỏn khụng chỉ giỳp cho cỏc bộ, ngành, địa phương điều chỉnh số liệu kế toỏn và bỏo cỏo quyết toỏn, chỉ ra nhiều sai phạm chớnh sỏch, chế độ quản lý kinh tế, tài chớnh, kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi và đưa vào quản lý qua NSNN hàng chục nghỡn tỷ đồng; mà điều quan trọng hơn là kết quả kiểm toỏn đó giỳp cho Quốc hội trong cụng tỏc quyết định và giỏm sỏt thực hiện NSNN, chớnh sỏch tài chớnh và tiền tệ quốc gia; giỳp cỏc đơn vị được kiểm toỏn nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng đắn thực trạng tỡnh hỡnh tài chớnh, khắc phục được những yếu kộm sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soỏt nội bộ; đề xuất, kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng về những sơ hở trong cụng tỏc quản lý, những bất cập nảy sinh trong cơ chế, chớnh sỏch để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phự hợp; đồng thời, hoạt động của KTNN đó gúp phần đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ, thất thoỏt cụng quỹ và tài sản quốc gia, xỏc lập trật tự, kỷ cương trong quản lý kinh tế, tài chớnh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 73 - 74)