Đặc điểm của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 35 - 39)

Từđịnh nghĩa phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước nờu trờn và qua nghiờn cứu cỏc văn bản QPPL về kiểm toỏn nhà nước hiện hành cú thể rỳt ra những

đặc điểm cơ bản của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước như sau:

Mt là, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước là tổng thể cỏc QPPL điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của KTNN, vừa cú những quy định mang tớnh chất hành chớnh, vừa cú những quy định mang tớnh tố tụng, lại vừa cú những quy định mang tớnh nghề nghiệp chuyờn mụn. Nhúm quy phạm mang tớnh chất hành chớnh thể hiện chủ yếu trong cỏc chế định về địa vị phỏp lý của KTNN, Tổng KTNN, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN, mối quan hệ giữa KTNN với Quốc hội, Chớnh phủ; những quy định về tổ chức và chỉ đạo hoạt động của KTNN với cỏc đơn vị trực thuộc KTNN... Nhúm quy phạm mang tớnh tố tụng chủ yếu thể hiện trong cỏc chế định về hoạt động KTNN, như: Quy trỡnh kiểm toỏn, trỡnh tự, thủ tục kiểm toỏn, kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn, cụng khai kết quả kiểm toỏn, kiểm tra thực hiện kết luận, kiến nghị

kiểm toỏn, kiến nghị và giải quyết kiến nghị kiểm toỏn...Nhúm quy phạm mang tớnh nghề nghiệp chuyờn mụn chủ yếu thể hiện trong cỏc quy định về

Chuẩn mực KTNN, như: Quy định về nguyờn tắc hoạt động, điều kiện và yờu cầu về đạo đức nghề nghiệp, năng lực đối với KTV nhà nước; quy định về

nghiệp vụ kiểm toỏn và xử lý cỏc mối quan hệ phỏt sinh trong hoạt động kiểm toỏn mà KTV nhà nước phải tuõn thủ khi tiến hành hoạt động kiểm toỏn.

Hai là, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước quy định hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước trong việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động quản lý, sử dụng

cỏc nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng, nhằm chống thất thoỏt, lóng phớ và nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực đú. Do vậy, khỏc với cỏc tổ

chức kiểm toỏn khỏc (kiểm toỏn độc lập và kiểm toỏn nội bộ), KTNN cú đối tượng kiểm toỏn là hoạt động cú liờn quan đến quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước và phạm vi kiểm toỏn là mọi cơ quan, tổ chức, đơn vị

cú quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế - xó hội. Sự vi phạm nguyờn tắc hoạt động kiểm toỏn, quy trỡnh kiểm toỏn và đạo đức nghề nghiệp của KTV nhà nước đều cú nguy cơ dẫn đến hậu quả là khụng phỏt hiện được hoặc bao che cho hành vi tham nhũng gõy thất thoỏt tiền và tài sản của Nhà nước, làm giảm lũng tin của nhõn dõn vào sự lónh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.

Ba là, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước bao gồm cỏc QPPL điều chỉnh những quan hệ phỏt sinh trong tổ chức và hoạt động của KTNN. Đặc trưng này thể hiện tớnh chất của cỏc quan hệ mà phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước

điều chỉnh. Những quan hệ xó hội phỏt sinh trong hoạt động KTNN cú thể

chia thành cỏc nhúm quan hệ chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, quan hệ giữa KTNN với cơ quan lập phỏp và hành phỏp

KTNN là một chủ thểđặc biệt, thay mặt Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra tài chớnh nhà nước. Quan hệ phỏp luật giữa KTNN với cơ quan lập phỏp và hành phỏp của Nhà nước cú những đặc điểm sau:

Chủ thể của quan hệ phỏp luật này là KTNN, Quốc hội, Chớnh phủ; Khỏch thể của quan hệ phỏp luật này nhằm mục đớch gúp phần xõy dựng nền tài chớnh quốc gia minh bạch và lành mạnh húa;

Nội dung của quan hệ phỏp luật này là quan hệ về trao quyền, bảo đảm cỏc điều kiện thực thi nhiệm vụ và trỏch nhiệm thực thi nhiệm vụ kiểm toỏn của KTNN. Trong quan hệ này Quốc hội thụng qua Hiến phỏp, Luật Kiểm toỏn nhà nước thành lập cơ quan KTNN, quy định địa vị phỏp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN; Chớnh phủ cú

trỏch nhiệm bảo đảm cỏc điều kiện về kinh phớ, trụ sở, phương tiện làm việc và cỏc điều kiện vật chất khỏc nhằm bảo đảm tớnh độc lập trong hoạt động kiểm toỏn của KTNN. KTNN cú nhiệm vụ quyết định và tổ chức thực hiện kế

hoạch kiểm toỏn hàng năm, thực hiện kiểm toỏn theo yờu cầu của Quốc hội, UBTV Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ; chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về kết quả kiểm toỏn; bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn năm và kết quả

thực hiện kiến nghị kiểm toỏn với Quốc hội, UBTV Quốc hội và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn cho cỏc cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Thủ

tướng Chớnh phủ. Thụng qua kết quả kiểm toỏn, KTNN giỳp Quốc hội xem xột, quyết định dự toỏn NSNN, quyết định phõn bổ ngõn sỏch trung ương, quyết định dự ỏn, cụng trỡnh quan trọng quốc gia và phờ chuẩn quyết toỏn NSNN; giỳp Chớnh phủ trong cụng tỏc quản lý, điều hành nền kinh tế.

Thứ hai, quan hệ giữa KTNN với cỏc đơn vị được kiểm toỏn

Đõy là mối quan hệ cơ bản nhất xuyờn suốt cuộc kiểm toỏn. Trong đú, KTNN với tư cỏch là cơ quan kiểm tra tài chớnh nhà nước tiến hành việc kiểm tra, đỏnh giỏ và xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo tài chớnh, tớnh tuõn thủ phỏp luật, tớnh kinh tế, tớnh hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử

dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước của cỏc đơn vị được kiểm toỏn. Đơn vị được kiểm toỏn là cơ quan, đơn vị, tổ chức cú quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Chủ thể của nhúm quan hệ phỏp luật này là cơ quan KTNN - chủ thể thực hiện kiểm toỏn và cỏc đơn vị được Nhà nước giao quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng - cỏc đơn vịđược kiểm toỏn.

Khỏch thể của quan hệ phỏp luật này nhằm hướng tới sự minh bạch; tớnh tuõn thủ phỏp luật, tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng tại đơn vị.

Nội dung của cỏc quan hệ phỏp luật giữa KTNN với cỏc đơn vị được kiểm toỏn là quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể mà trong đú một bờn là KTNN và

một bờn là cỏc đơn vị được kiểm toỏn. KTNN thực hiện chức năng nhiệm vụ được Nhà nước giao cú quyền tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn theo kế

hoạch, bảo đảm hoạt động kiểm toỏn cú chất lượng, đạt được mục tiờu yờu cầu của Nhà nước. Cỏc đơn vị được kiểm toỏn cú nghĩa vụ chấp hành cỏc chế độ, chớnh sỏch và phỏp luật về tài chớnh, ngõn sỏch; chấp hành cỏc nghĩa vụ

theo quy định của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước và thực hiện đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị của KTNN.

Thứ ba, quan hệ giữa KTNN với cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chủ thể của nhúm quan hệ này gồm cú KTNN và cỏc cơ quan, đơn vị, tổ

chức, cỏ nhõn cú liờn quan được gọi là bờn thứ ba.

Khỏch thể của quan hệ này nhằm hướng đến sự minh bạch, phõn định rừ phạm vi trỏch nhiệm của đơn vị được kiểm toỏn và bờn thứ ba đối với việc quản lý, sử dụng tài chớnh và tài sản cụng tại đơn vị được kiểm toỏn.

Nội dung của quan hệ phỏp luật này là quan hệ về quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể mà trong đú một bờn là KTNN và một bờn là bờn thứ ba. Trong

đú, KTNN cú quyền đề nghị bờn thứ ba xem xột làm rừ cỏc vấn đề và những khớa cạnh phỏp lý về chế độ chớnh sỏch quản lý liờn quan đến đơn vị được kiểm toỏn; bờn thứ ba cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ cung cấp thụng tin để làm rừ những vấn đề, những khớa cạnh phỏp lý cú liờn quan. Đặc biệt, trong quan hệ này, bờn thứ ba là cơ quan bảo vệ phỏp luật; tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm, KTNN cú quyền đề nghị cơ quan bảo vệ phỏp luật xem xột xử lý những tập thể, cỏ nhõn thuộc đơn vị được kiểm toỏn cú hành vi vi phạm nghiờm trọng chếđộ, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước.

Bn là, nguồn của phỏp luật kiểm toỏn nhà nước mang tớnh toàn diện hơn so với nguồn của phỏp luật về thanh tra, kiểm tra tài chớnh. Nguồn của phỏp luật kiểm toỏn nhà nước khụng chỉ thể hiện ở cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành về KTNN (như Luật Kiểm toỏn nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành: Cỏc nghị quyết của UBTV Quốc hội, nghị định của Chớnh phủ, quyết

định của Tổng KTNN…) mà cũn được quy định trong cỏc văn bản QPPL về

quản lý, sử dụng và phũng chống gian lận, sai sút trong quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh nhà nước (như Luật NSNN, Luật Phũng, chống tham nhũng...). Đặc biệt, địa vị phỏp lý của KTNN cần phải được quy định trong Hiến phỏp - đạo luật cơ bản của Nhà nước theo khuyến cỏo của INTOSAI và thụng lệ của nhiều quốc gia trờn thế giới.

Năm là, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở nước ta là một lĩnh vực phỏp luật cũn khỏ mới mẻ, song được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, hệ

thống phỏp luật kiểm toỏn nhà nước được quan tõm xõy dựng và từng bước hoàn thiện. Đến nay, tổ chức và hoạt động của KTNN đó được điều chỉnh bởi Luật Kiểm toỏn nhà nước, một văn bản phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao; nội dung của Luật Kiểm toỏn nhà nước đó cơ bản thể hiện được cỏc nguyờn tắc và chuẩn mực kiểm toỏn quốc tế, tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước của cỏc nước trờn thế giới. Tuy nhiờn, do kiểm toỏn nhà nước là hoạt động mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1994, do vậy, cỏc văn bản QPPL về tổ chức và hoạt động của KTNN cũn chưa đầy

đủ và đồng bộ, đặc biệt là địa vị phỏp lý của KTNN cũn chưa được quy định trong Hiến phỏp - đạo luật cơ bản của Nhà nước. Đặc điểm này đũi hỏi phải tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng nỗ lực của KTNN và sự quan tõm phối hợp của cỏc cơ quan của Quốc hội, cỏc bộ, ngành đối với cụng tỏc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 35 - 39)