Khỏi niệm và nội dung điều chỉnh của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 31 - 35)

chớnh nhà nước, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, thực hiện việc

kiểm tra, đỏnh giỏ và xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo tài

chớnh; việc tuõn thủ phỏp luật; tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Qua cỏc giai đoạn phỏt triển của xó hội, kiểm tra tài chớnh nhà nước

được thực hiện dưới những hỡnh thức khỏc nhau. Theo thụng lệ quốc tế, ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, KTNN là cơ quan kiểm tra tài chớnh cao nhất của Nhà nước hay cũn gọi là cơ quan Kiểm toỏn tối cao. Mục đớch hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước phục vụ việc quản lý vĩ mụ của Nhà nước, đảm bảo duy trỡ kỷ cương, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật, chớnh sỏch, chếđộ, đồng thời sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn, tài sản và kinh phớ của Nhà nước.

2.2. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRề CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

2.2.1. Khỏi niệm và nội dung điều chỉnh của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước nhà nước

Ở nước ta, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước mới được hỡnh thành trong thời kỳđổi mới đất nước và đó trở thành một bộ phận quan trọng của hệ thống

phỏp luật Việt Nam. Tuy nhiờn, trong những năm qua vỡ nhiều lý do khỏc nhau mà khỏi niệm phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước chưa được cỏc nhà khoa học, cỏc cỏn bộ quản lý nghiờn cứu một cỏch đầy đủ và toàn diện. Do vậy,

đến nay trong khoa học phỏp lý ở Việt Nam, vẫn chưa đưa ra được khỏi niệm phỏp luật kiểm toỏn nhà nước một cỏch thống nhất và hoàn chỉnh.

Để làm rừ nội hàm khỏi niệm phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước, chỳng ta cần phõn tớch và đặt nú trong mối quan hệ với khỏi niệm phỏp luật núi chung. Phỏp luật là một hiện tượng xó hội mang tớnh khỏch quan, nú ra đời và tồn tại cựng với Nhà nước. Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về phỏp luật. Từ điển Luật học ghi: “Phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự mang tớnh bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của cỏc tầng lớp dõn cư trong xó hội” [57, tr.606]. Trờn bỡnh diện phổ biến, cú thểđịnh nghĩa về phỏp luật như sau:

Phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo

đảm thực hiện, thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị trong xó hội, là nhõn tố điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội [56, tr.66].

Phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước là một bộ phận của hệ thống phỏp luật, do vậy cú đầy đủ cỏc đặc trưng của phỏp luật và cú những biểu hiện đặc thự riờng, cụ thể là:

Tớnh quy phạm phổ biến: Tớnh phổ biến của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước được hỡnh thành dựa trờn cơ sở của nhu cầu và khả năng điều chỉnh hành vi xó hội của quyền lực nhà nước, thể hiện ý chớ nhà nước, vỡ bản thõn ý chớ và quyền lực nhà nước đó mang tớnh chất phổ biến. Phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước, do đú cú tớnh phổ biến và bắt buộc, nú điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội tồn tại khỏch quan trong tổ chức và hoạt động của KTNN.

Tớnh xỏc định chặt chẽ về mặt hỡnh thức: Tớnh xỏc định về mặt hỡnh thức là sự thể hiện nội dung phỏp luật trong những hỡnh thức xỏc định. Đặc tớnh nổi bật của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước thể hiện ở việc xỏc định một

cỏch rừ ràng và chặt chẽ những nội dung của QPPL, của văn bản phỏp luật và của hệ thống phỏp luật. Để thực hiện được yờu cầu này, cần phải diễn đạt nội dung của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước bằng ngụn ngữ phỏp lý chuyờn ngành rừ ràng, chớnh xỏc dưới hỡnh thức nhất định của phỏp luật. Cỏch viết một QPPL về kiểm toỏn nhà nước phải rừ ràng, chớnh xỏc, cụ thể và một nghĩa, cú khả năng ỏp dụng trực tiếp. Tớnh xỏc định về mặt hỡnh thức của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước cũn được thể hiện thụng qua những hỡnh thức thể hiện bờn ngoài và thủ tục thẩm quyền ban hành văn bản QPPL.

Tớnh bắt buộc chung: Bắt buộc chung là một thuộc tớnh vốn cú của phỏp luật núi chung và phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước núi riờng nhằm bảo

đảm hiệu lực và tớnh nghiờm minh của phỏp luật. Cỏc văn bản QPPL về tổ

chức và hoạt động của KTNN do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành khi cú hiệu lực thỡ mang tớnh bắt buộc thực hiện đối với tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan. Tuy nhiờn, trong thực tiễn hoạt động KTNN cú những tổ chức, cỏ nhõn để che giấu những hành vi gian lận, tham nhũng trong quản lý, sử

dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước đó khụng chấp hành nghiờm chỉnh, thậm chớ chống lại sự thi hành phỏp luật. Do vậy, cưỡng chế buộc mọi người phải thi hành nghiờm chỉnh phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước là điều cần thiết.

Tớnh bảo đảm thực hiện bằng Nhà nước: Phỏp luật về kiểm toỏn nhà

nước do Nhà nước ban hành và vỡ vậy được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

Điều đú cú nghĩa rằng, Nhà nước đó trao cho cỏc QPPL tớnh quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và cụng dõn. Cú như vậy phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước mới trở thành quy tắc xử sự mang tớnh bắt buộc chung và mới thực sự là cụng cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý xó hội. Tớnh bảo đảm thực hiện bằng Nhà nước của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước được thực hiện nhờ

khả năng tổ chức thực hiện của Nhà nước cả bằng phương phỏp thuyết phục và cưỡng chế thi hành. Qua đú, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước cú khả năng

Cho nờn núi đến hiệu lực và hiệu quả của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước phải đồng thời núi đến vai trũ và khả năng của Nhà nước trong việc bảo đảm cho phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước được thực thi trờn thực tế.

Từ sự phõn tớch trờn đõy, cú thể đưa ra định nghĩa phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước với tư cỏch là một bộ phận cấu thành của hệ thống phỏp luật như sau: Phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật

do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện

nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong tổ chức và hoạt động của

Kiểm toỏn Nhà nước với mục đớch tăng cường việc kiểm tra, giỏm sỏt của

Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, gúp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoỏt, lóng phớ, phỏt hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm phỏp luật, nõng cao hiệu quả sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Nội dung điều chỉnh của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước là sự thể hiện cỏc quan hệ trong tổ chức và hoạt động của KTNN thành cỏc chế định, cỏc QPPL theo cỏc nhúm chủ yếu sau đõy:

Thứ nhất, nhúm QPPL điều chỉnh về địa vị phỏp lý của KTNN, gồm: Vị trớ phỏp lý của cơ quan KTNN trong tổ chức bộ mỏy nhà nước, tớnh độc lập của cơ quan KTNN;

Thứ hai, nhúm QPPL điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN;

Thứ ba, nhúm QPPL điều chỉnh vềđối tượng, phạm vi kiểm toỏn của KTNN;

Thứ tư, nhúm QPPL điều chỉnh về cơ chế hoạt động của KTNN, gồm: Chế độ lónh đạo, mối quan hệ giữa KTNN với Quốc hội, Chớnh phủ, hoạt

động kiểm toỏn và bảo đảm hoạt động kiểm toỏn của KTNN;

Thứ năm, nhúm QPPL điều chỉnh về mụ hỡnh tổ chức và nhõn sự của KTNN, gồm: Mụ hỡnh tổ chức và cơ cấu tổ chức của KTNN; Tổng KTNN (Thẩm quyền bầu, nhiệm kỳ, trỏch nhiệm và quyền hạn của Tổng KTNN); Kiểm

toỏn viờn nhà nước (Chức danh, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, tiờu chuẩn của KTV nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của KTV nhà nước);

Thứ sỏu, nhúm QPPL điều chỉnh về giỏm sỏt hoạt động của KTNN, xử

lý vi phạm, gồm: Nội dung giỏm sỏt, chủ thể giỏm sỏt hoạt động của KTNN; cỏc hành vi vi phạm phỏp luật kiểm toỏn nhà nước và cỏc biện phỏp xử lý.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)